Kế hoạch dạy học môn Lịch sử, Địa lí Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phù Lưu

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử, Địa lí Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phù Lưu

Bài 1. Lịch sử và cuộc sống -Tranh chụp về các sự kiện

- Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ - trung đại - Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

- Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.

Bài 2: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử - Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ - trung đại: Mặt trống đồng Ngọc Lũ; bia Tiến sĩ ở Văn Miếu.

- Tranh tư liệu hiện vật di tích Hoàng thành Thăng Long Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu.

Bài 3. Cách tính thời gian trong lịch sử - Tờ lịch treo tường

- Đồ dùng tự làm

CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY.

Bài 4. Nguồn gốc loài người - Lược đồ dấu tích khảo cổ trên đất nước Việt Nam và khu vực ĐNA

- Tranh các hiện vật khảo cổ học

- Phim về các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu - Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á

 

doc 6 trang Hà Thu 30/05/2022 6990
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Lịch sử, Địa lí Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phù Lưu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: THCS PHÙ LƯU
TỔ: KHXH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Năm học 2021- 2022
 I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
THỜI ĐIỂM
PHẦN LỊCH SỬ
PHẦN ĐỊA LÝ
TỔNG
HỌC KỲ I
Từ tuần 1-9 x 1 = 9 tiết
Từ tuần 10-18 x 2 =18 tiết
(Tổng kì I: 27)
Từ tuần 1-9 x 2 = 18 tiết
Từ tuần 10-18 x 1 = 9 tiết
(Tổng kì II: 27)
54 tiết
HỌC KỲ II
Từ tuần 19-26 x 2 = 16 tiết
Từ tuần 28-35 x 1 = 9 tiết
(Tổng kì II: 25)
Từ tuần 19 - 26 x 1 = 8 tiết
Từ tuần 27 - 35 x 2 = 18 tiết
(Tổng kì II: 26)
51 tiết
CẢ NĂM
35 tuần = 52 tiết
35 tuần = 53 tiết
105 tiết
 II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:
ĐIỂM KTĐG
HỌC KỲ
ĐĐGtx
(Hệ số 1)
ĐĐGgk
(Hệ số 2)
ĐĐGck
(Hệ số 3)
Lịch sử
Địa lý
(60 - 90’)
(60 - 90’)
HỌC KỲ I
2
2
1
1
HỌC KỲ II
2
2
1
1
CẢ NĂM
4
4
2
2
III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
A. PHẦN LỊCH SỬ
Tuần
Tiết
Bài học
Thiết bị, 
đồ dùng dạy học
Ghi chú/
Điều chỉnh
HỌC KỲ I 
(Từ tuần 1 đến tuần 9 dạy 1 tiết Lịch sử, 2 tiết Địa lý/tuần)
CHƯƠNG I: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ?
1
1
Bài 1. Lịch sử và cuộc sống
-Tranh chụp về các sự kiện
- Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ - trung đại
- Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.
2
2
Bài 2: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
- Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ - trung đại: Mặt trống đồng Ngọc Lũ; bia Tiến sĩ ở Văn Miếu.. 
- Tranh tư liệu hiện vật di tích Hoàng thành Thăng Long
Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu.
3
3
Bài 3. Cách tính thời gian trong lịch sử
- Tờ lịch treo tường
- Đồ dùng tự làm
CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY.
4,5
4,5
Bài 4. Nguồn gốc loài người
- Lược đồ dấu tích khảo cổ trên đất nước Việt Nam và khu vực ĐNA
- Tranh các hiện vật khảo cổ học
- Phim về các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu
- Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á
6,7
6,7
Bài 5. Xã hội nguyên thủy
- Lược đồ di chỉ đồ đá và đồng ở Việt Nam
- Học sinh tự học: Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người.
- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được
đôi nét chính về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
8,9
8,9
Bài 6. Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ
- Sơ đồ quá trình tìm ra kim loại.
- Sơ đồ các nền văn hóa đồ đồng ở Việt Nam.
- Tranh công cụ và vũ khí bằng đồng (văn hóa Gò Mun).
- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày quá trình phát hiện ra kim loại.
- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai
trò của phát hiện ra kim loại nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.
- Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.
Từ tuần 10-18: dạy 2 tiết Lịch sử, 1 tiết Địa lí/tuần
10
10
Kiểm tra giữa kỳ I:
(1/2 Lịch sử, 1/2 Địa lý)
Đề kiểm tra
CHƯƠNG III: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
10
11
11
12,13
Bài 7. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
- Lược đồ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
- Một số tranh ảnh về thành tựu văn hóa của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
- Học sinh tự học: Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
12
13
14,15,
16
Bài 8. Ấn Độ cổ đại
- Lược đồ Ấn Độ cổ đại.
- Tranh ảnh thành tựu về văn hóa của Ấn Độ thời cổ đại.
- Học sinh tự học: Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.
13
14
17
18
Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Lược đồ Trung Quốc cổ đại.
- Sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà Tần.
- Tranh ảnh về những thành tựu của Trung Quốc thời cổ đại.
- Học sinh tự học: Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
14
15
19
20,21
Bài 10. Hy Lạp - Rô Ma cổ đại
- Lược đồ Hy Lạp cổ đại
- Lược đồ La Mã cổ đại
- Sơ đồ tổ chức nhà nước thành bang A-ten.
- Sơ đồ tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã.
- Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.
CHƯƠNG IV: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ 
TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
16
22,23
Bài 11. Các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á
- Lược đồ các quốc gia sơ kì và phong kiến Đông Nam Á.
- Học sinh tự học: Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.
17
24
Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc ĐNA (thế kỷ VII-X)
- Lược đồ các quốc gia sơ kì và phong kiến Đông Nam Á.
17
25
Bài 13. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X
- Tranh về ngôi đền nổi tiếng Bô-rô-bu-đua; về văn hoá Ốc Eo..
- Học sinh tự học: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
18
26
Ôn tập học kỳ 
- Phiếu học tập, bảng phụ..
18
27
Kiểm tra cuối học kỳ
(50% Lịch sử, 50% Địa lý).
Đề kiểm tra
HỌC KỲ II
(Từ tuần 19 đến tuần 26: dạy 2 tiết Lịch Sử, 1 tiết Địa lý/tuần)
CHƯƠNG V: VIỆT NAM KHOẢNG THẾ KỈ VII TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
19, 20
28, 29, 30, 31
Bài 14. Nhà nước Văn Lang Âu Lạc
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay – xưa kia là địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang Âu Lạc.
- Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang.
- Sơ đồ thành Cổ Loa.
- Tranh về đời sống xã hội và phong tục của người Văn Lang Âu Lạc
21, 22
32, 33, 34, 35
Bài 15. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc
- Lược đồ hành chính nước ta dưới thời Đường.
- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến phương Bắc.
23, 24
36, 37
38, 39
Bài 16. Các cuộc đấu tranh giành độc lập trước thế kỉ X
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Mai Thúc Loan.
- Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày.
25
40, 41
Bài 17. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- Video giới thiệu về một số di tích lịch sử Việt Nam
26
42
Kiểm tra giữa kỳ 2
(1/2 Lịch sử, 1/2 Địa lý)
Đề kiểm tra
26
43
Bài 18. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (930 – 931).
- Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Học sinh tự học: Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ
Khúc và họ Dương.
Từ tuần 27 đến tuần 35: dạy 1 tiết Lịch sử, 2 tiết Địa lý/tuần
27, 28
44; 45
Bài 18. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X 
- Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
29, 30, 31
46, 47, 48
Bài 19. Vương quốc Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Lược đồ vương quốc Cham Pa đến thế kỉ X.
- Tranh Thánh địa Mỹ Sơn.
- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Champa.
32, 33, 34
49, 50, 51
Bài 20. Vương quốc Phù Nam
- Tranh ảnh về nền văn hóa Óc Eo.
- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Phù Nam.
35
52
Kiểm tra cuối học kỳ 2
(50% Lịch sử, 50% Địa lý).
Đề kiểm tra
IV. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục)
- Bồi dưỡng HSG lớp 9.
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phù Lưu, ngày 17 tháng 9 năm 2021
GIÁO VIÊN 
(Ký và ghi rõ họ tên)
 Trần Thị Thanh Lợi

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_lich_su_dia_li_lop_6_bo_sach_ket_noi_tr.doc