Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021

- Đặc điểm của cơ thể sống

-Nhiệm vụ của sinh học.

-Đặc điểm chung của thực vật

-Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

- Quan sát tế bào thực vật.

- Cấu tạo tế bào thực vật.

- Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

CHƯƠNG II. RỄ

- Các loại rễ, các miền của rễ.

- Sự hút nước và muối khoáng của rễ.

-Quan sát biến dạng của rễ

- Cấu tạo miền hút của rễ.

CHƯƠNG III : THÂN

- Cấu tạo ngoài của thân.

- Thân dài ra do đâu?

- Cấu tạo trong của thân non.

 

doc 5 trang haiyen789 3590
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 6
Áp dụng trong năm học 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tiết
Bài
Tích hợp
Tên bài
Nội dung điều chỉnh 
Hướng dẫn thực hiện
1
1
- Đặc điểm của cơ thể sống 
2
2
-Nhiệm vụ của sinh học.
3
3
-Đặc điểm chung của thực vật
Mục 1. Nội dung □ trang 11
Không dạy
4
4
-Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
5
5
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Thực hành
6
6
- Quan sát tế bào thực vật.
Thực hành
7
7
- Cấu tạo tế bào thực vật.
8
8
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
CHƯƠNG II. RỄ
9
9
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết
- Các loại rễ, các miền của rễ.
10
11
- Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
 11
12
-Quan sát biến dạng của rễ
Thực hành
 12
 10
- Cấu tạo miền hút của rễ.
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
CHƯƠNG III : THÂN
13
13
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết
- Cấu tạo ngoài của thân.
14
14
- Thân dài ra do đâu?
15
15
- Cấu tạo trong của thân non.
Cả bài
Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng khung cuối bài
16
16
- Thân to ra do đâu?
Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52
Khuyến khích học sinh tự đọc khung cuối bài.
17
17
- Vận chuyển các chất trong thân.
18
18
- Thực hành – Quan sát biến dạng của thân.
19
- Ôn tập.
20
- Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG IV: LÁ
21
19
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết
- Đặc điểm bên ngoài của lá.
22
21
- Quang hợp
23
22
- Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp.- Ý nghĩa của quang hợp.
24
23
- Cây có hô hấp không?
Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5
Không thực hiện
25
24
- Phần lớn nước vào cây đi đâu?
 26
25
- Thực hành – Quan sát biến dạng của lá.
 27
 20
- Cấu tạo trong của phiến lá.
Mục 2. Lệnh ▼ trang 66
Không thực hiện
Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5
28
- Bài tập (Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6 – NXB Giáo dục, 2008).
CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
29
26
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
30
27
- Sinh sản sinh dưỡng do người.
Mục 4 trang 90
Mục Câu hỏi: Câu 4
Không dạy
Không thực hiện
31
Trải nghiệm sáng tạo ( trồng, nhân giống, thu thập mẫu ) trong vườn trường để tìm hiểu về sinh sản sinh dưỡng.
32
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
33
28
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết
- Cấu tạo và chức năng của hoa.
34
29
- Các loại hoa.
35
- Ôn tập học kì I.
36
- Kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
37
30
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết
- Thụ phấn 
38
31
- Thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
Mục 2. Thụ tinh
Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài.
CHƯƠNG VII: QỦA VÀ HẠT
tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài.
39
32
- Các loại quả.
40
33
- Hạt và các bộ phận của hạt.
41
34
- Phát tán của quả và hạt.
42
35
- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
43
36
- Tổng kết về cây có hoa.
Mục I.2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
44
36
- Tổng kết về cây có hoa.(tt)
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
45
37
- Tảo.
Mục 1. Cấu tạo của tảo
Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy đặc điểm chung ở phần chữ đóng khung cuối bài.
46
38
- Rêu – Cây rêu.
Mục 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
47
39
- Quyết – Cây dương xỉ.
Mục 1. Lệnh ▼ trang 129
Không thực hiện
48
- Ôn tập.
49
- Kiểm tra 1 tiết.
50
40
- Hạt trần – Cây thông.
Mục 1. Lệnh ▼ trang 132
Không thực hiện
Mục 2. Lệnh ▼ trang 132-133
Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông
51
41
- Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín.
Mục b) Lệnh ▼ trang 135
Không thực hiện
52
42
- Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
Mục 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
Khuyến khích học sinh tự đọc
53
43
- Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.
54
44
- Sự phát triển của giới thực vật.
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
55
45
- Nguồn gốc cây trồng.
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
56
46
- Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
57
47
- Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.
58,59
- Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
60
49
- Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
Mục 2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Không dạy về số liệu
CHƯƠNG X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y.
61
50
- Vi khuẩn.
Mục 3. Phân bố và số lượng
Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
62,63
51
-Nấm (Mốc trắng và Nấm rơm.Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của Nấm).
Mục I.1. Lệnh ▼ trang 165
Không thực hiện
Nội dung □ trang 165
Không dạy
64
52
- Địa y.
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
65
- Bài tập(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6 – NXB Giáo dục, 2008).
66
- Ôn tập học kỳ II.
67
- Kiểm tra học kì II.
68-70
53
- Thực hành – Tham quan thiên nhiên.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2020_2021.doc