Kế hoạch giáo dục môn học môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT TH và THCS Trà Hiệp

Kế hoạch giáo dục môn học môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT TH và THCS Trà Hiệp

Bài 1. Thông tin và tin học

(2 tiết) 1. Khái niệm thông tin.

2. Hoạt động thông tin của con người.

3. Thu nhận thông tin.

4. Hỗ trợ của máy tính trong việc thu nhận thông tin. 1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm thông tin và lấy được ví dụ để minh họa, Chỉ ra được những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hàng ngày và thông tin mà chúng mạng.

- Liệt kê được 3 bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện ba bước đó thông qua các giác quan và bộ óc của mình.

- Biết tin học là khoa học xử lý thông tin bằng máy tính điện tử. Bước đầu hiểu được nhiệm vụ của ngành Tin học.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy.

3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung

4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT. Dạy học trong lớp.

- Dạy học toàn lớp.

- Dạy học theo nhóm.

- Dạy học cá nhân.

 

doc 14 trang haiyen789 3530
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn học môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT TH và THCS Trà Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ BỒNG
 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ HIỆP
 Trà Hiệp, ngày 12 tháng 09 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC 
MÔN: TIN HỌC, LỚP: 6
Tuần
Tiết
Tên bài/
Chủ đề
(số tiết)
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
PHẦN I. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1
1
Bài 1. Thông tin và tin học
(2 tiết)
1. Khái niệm thông tin.
2. Hoạt động thông tin của con người.
3. Thu nhận thông tin.
4. Hỗ trợ của máy tính trong việc thu nhận thông tin.
1. Kiến thức: 
- Hiểu được khái niệm thông tin và lấy được ví dụ để minh họa, Chỉ ra được những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hàng ngày và thông tin mà chúng mạng.
- Liệt kê được 3 bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện ba bước đó thông qua các giác quan và bộ óc của mình.
- Biết tin học là khoa học xử lý thông tin bằng máy tính điện tử. Bước đầu hiểu được nhiệm vụ của ngành Tin học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
2
2
3
Bài 2. Các dang thông tin (2 tiết)
1. Ba dạng tồn tại chính của thông tin.
2. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
3. Các đợn vị đo lượng thông tin.
1. Kiến thức: 
- Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh và âm thanh.
- Hiểu rằng không chỉ nội duung mà cách biểu diễn thông tin cũng quan trọng.
- Biết khái niệm bit, byte, KB, MB, GB.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
4
3
5
Bài 3. Khả năng của máy tính (2 tiết)
1. Khả năng của máy tính.
2. Vai trò và đóng góp của máy tính trong xã hội.
3. Hạn chế của máy tính.
1. Kiến thức: 
- Nêu được tóm tắt những khả năng của máy tính.
2. Kỹ năng: Biết ứng dụng của máy tính trong khoa học kỹ thuật và đời sống, qua đó thấy được vai trò quan trọng của máy tính.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
6
4
7
Bài 4. Cấu trúc của máy tính 
(2 tiết)
1. Mô hình ba bước của hoạt động thông tin.
2. Làm tính thông qua phần mềm Calculator.
3. Cấu trúc của máy tính điện tử.
4. Thân máy.
1. Kiến thức: 
- Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin. Biết việc nhập thông tin vào, xử lý và hiển thị thông tin được tiến hành thông qua những thiết bị nào.
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính. Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính và nêu được chức năng của chúng.
2. Kỹ năng: Bước dầu làm quen với thao tăc sử dụng chuột.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
8
5
9
Bài 5. Các thiết bị vào/ra 
(2 tiết)
1. Bàn phím và chuột.
2. Màn hình, máy in và các thiết bị ra khác.
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được các thiết bị vào/ra phổ biến và chức năng của chúng.
- Nhận biết được cấc thiết bị lưu trữ.
2. Kỹ năng: Sử dụng được phần mềm Calculator để thực hiện phép tính số học đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
10
6
11
Bài thực hành 1. Sử dụng chuột (2 tiết)
1. Các nút chuột.
2. Cách cầm chuột đúng.
3. Các thao tác sử dụng chuột.
1. Kiến thức: Hiểu biết hơn về chuột.
2. Kỹ năng: Luyện tập các thao tác sử dụng chuột.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
12
7
13
Bài thực hành 2. Làm quen với máy tính
(2 tiết)
1. Sử dụng trình duyệt Web.
2. Tính toàn bằng phần mềm Calculator.
3. Tính số ngày giữa hai mốc thời gian.
4. Xem dự báo thời tiết.
5. Nghe nhạc và xem phim với Windows Media player.
1. Kiến thức: Hiểu và biết hơn và các phần mềm nge nhạc Windows Media Player, phần mềm Calulator, trình duyệt Google.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng phần mềm nge nhạc Windows Media Player, phần mềm Calulator, trình duyệt Google.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
14
8
15
Bài 6: Tập gõ bàn phím
(2 tiết)
1. Nhiệm vụ của từng ngón tay.
2. Kĩ năng gõ bàn phím.
3. Các hàng trên bàn phím.
1. Kiến thức: 
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Hiểu được lợi ích và tầm quan trọng của kỹ năng gõ phím mười ngón.
- Nhớ vị trí của bốn hàng phím và những phím trên đó.
2. Kỹ năng: Bước đầu làm quen và luyện gõ phím bằng mười ngón tay.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
16
9
17
Bài thực hành 3. Làm quen với luyện gõ bàn phím
(2 tiết)
1. Phối hợp với phím Shift để gõ chữ hoa và các dấu.
2. Gõ hàng phím số phối hợp với phím Shift.
3. Vị trí của cụm phím số.
4. Gõ phím ở cụm phím số.
1. Kiến thức: Nâng cao tốc độ gõ bàn phím và khả năng nhớ các vị trí các phím.
2. Kỹ năng: 
- Luyện tập gõ phím Shift và phím số.
- Tập luyện gõ các phím dấu và các phím điều khiển.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
18
10
19
Kiểm tra giữa kì 1(phần lý thuyết) (1 tiết)
- Kiểm tra lại các kiến thức lý thuyết và lỹ năng thực hành về.
1. Thông tin và tin học.
2. Các dạng thông tin.
3. Khả năng của máy tính.
4. Cấu trúc của máy tính.
5. Các thiết bị vào/ra.
6. Sử dụng chuột.
7. Làm quen với máy tính.
8. Tập gõ bàn phím.
1. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hiện các thao tác thực hành đã học.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
20
Kiểm tra giữa kì 1(phần thực hành) (1 tiết)
11
21
Bài thực hành 4. Luyện gõ bàn phím trình độ trung bình
(2 tiết)
1. Chuẩn bị.
2. Luyện tập gõ phím ở trình độ Beginner.
1. Kiến thức: Gõ thành thạo các hàng phím và cụm phím số mà không cần nhìn bàn phím.
2. Kỹ năng: Thành thạo kỹ năng gõ phối hợp với phím Shift.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
22
12
23
Bài thực hành 5. Luyện gõ bàn phím trình độ nâng cao
(2 tiết)
1. Luyện tập ở trình độ Experienced.
2. Luyện tập ở trình độ Advanced.
3. Kiểm tra kĩ năng gõ bàn phím.
1. Kiến thức: Gõ thành thạo các hàng phím.
2. Kỹ năng: Luyện tập và hoàn thiện kỹ năng gõ bàn phím 10 ngón.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
24
13
25
Bài thực hành 6. Phần mềm trò chơi luyện gõ bàn phím
(2 tiết)
1. Khởi động phần mềm.
2. Luyện gõ phím thông qua trò chơi 10 Finger BreakOut.
3. Chơi trò chơi ở trình độ Intermediate.
1. Kiến thức: Tìm hiểu trò chơi 10 Finger Breakout.
2. Kỹ năng: Luyện tập và hoàn thiện kĩ năng gõ bàn phím qua trò chơi 10 Finger Breakout.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
26
14
27
Bài 7. Phần mềm (2 tiết)
1. Khái niệm phần mềm.
2. Khái niệm hệ điều hành và phần mềm ứng dụng.
3. Những hệ điều hành thông dụng.
1. Kiến thức: Bước đầu hình thành khái niệm: phần mềm, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng.
- Hiểu được chức năng của hệ điều hành và phần mềm ứng dụng, phân biệt được hai loại phần mềm này.
2. Kỹ năng: Nhớ được tên một số hệ điều hành chính dành cho máy tính các nhận và điện thoại thông minh.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
28
15
29
Bài 8. Hệ điều hành Windows (2 tiết)
1. Windows và cách đăng nhập.
2. Làm quen với màn hình nền.
1. Kiến thức: Làm quen với màn hình làm việc của Windows , biết cách dùng chuột để thao tác các biểu tượng.
2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác đăng nhập và kết thúc phiên làm việc với Windows .
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
30
16
31
Bài thực hành 7. Một số phần mềm ứng dụng (2 tiết)
1. Khởi động phần mềm Từ điển Lạc Việt.
2. Tra nghĩa tiếng Việt của từ tiếng Anh.
3. Tra nghĩa tiếng Anh của từ tiếng Việt.
4. Xem hướng dẫn sử dụng.
5. Tìm hiểu các hành tinh trong Hệ Mặt Trời thông qua phần mềm Solar System 3D Simulator.
6. Điều chỉnh hoạt động của chương trình.
1. Kiến thức: Hiểu thêm về phần mềm từ điển, phần mềm mô phỏng.
2. Kỹ năng: 
- Biết cách sử dụng phần mềm từ điển để tra nghĩa từ.
- Biết sử dụng phần mềm mô phỏng để tìm hiểu chuyển động của trái đất và các hành tình trong hệ mặt trời.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
32
17
33
Bài 9. Lưu trữ thông tin trong máy tính 
(2 tiết)
1. Tìm hiểu về tệp (file).
2. Thư mục (Folder).
3. Đường dẫn.
1. Kiến thức: 
- Hiểu khái niệm tệp và thư mục.
- Hiểu được lợi ích của việc lưu trữ các tệp theo dạng cây.
- Nhớ được những quy định cơ bản về cách đọc tên.
2. Kỹ năng: Rèn tu duy logic.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
34
18
35
Kiểm tra học kì 1 (phần lý thuyết) (1 tiết)
Kiểm tra lại các kiến thức lý thuyết và thực hành về:
1. Thông tin và tin học.
2. Cấu trúc của máy tính.
3. Sử dụng chuột.
4. Gõ bàn phím.
5. Phần mềm.
6. Hệ điều hành Windows.
7. Lưu trữ thông tin trong máy tính.
1. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng thực heienj các thao tác đã học.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học cá nhân.
36
Kiểm tra học kì 1 (phần thực hành) (1 tiết)
19
37
Bài thực hành 8. Các thao tác với tệp và thư mục (2 tiết)
1. Các thao tác với tệp và thư mục.
2. Của sổ Windows Explorer.
3. Tạo thư mục mới.
4. Đổi tên thư mục.
5. Tạo ra tệp văn bản đơn giản.
1. Kiến thức: Bước đầu biết sử dụng chức năng Windows Explorer và Computer để quản lý các tệp và thư mục trong máy tính.
2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác như: tạo thư mục mới, sao chép, di chuyển tệp và thư mục bằng chuột hoặc bằng tổ hợp phím tắt.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
38
PHẦN 2. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
20
39
Bài thực hành 1. Sử dụng trình duyệt Web (2 tiết)
1. Truy cập Web để xem thông tin.
2. Đánh dấu trang để xem lại.
1. Kiến thức: 
- Làm quen và bước đầu biết sử dụng trình duyệt Web để xem thông tin.
2. Kỹ năng: 
- Biết tìm kiếm thông tin trên Internet dựa theo chủ để và từ khóa.
- Biết đánh dấu trang Web, sao chép hình ảnh và đoạn văn bản trên mạng.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
40
21
41
Bài thực hành 2. Đăng kí tài khoản thư điện tử (2 tiết)
1. Khái niệm thư điện tử.
2. Đăng kí một tài khoản email mới.
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm thư điện tử, liệt kê được những ưu điểm của thư điện tử sao với thư truyền thống.
2. Kỹ năng: Biết cách tự đăng kí một tài khoản Gmail mới.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
42
22
43
Bài thực hành 3. Soạn, gửi và nhận thư điện tử (2 tiết)
1. Đăng nhập vào tài khoản email.
2. Soạn và gửi một bức thư điện tử.
3. Kiểm tra hộp thư.
1. Kiến thức: Hiểu biết kĩ hơn về thư điện tử.
2. Kỹ năng: Thực hiện được thao tác sử dụng email cơ bản: Soạn thư mới, đính kèm tệp, kiểm tra, đọc thư, tải tệp đính kèm về, trả lời, chuyển tiếp, xóa thư.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
44
23
45
Bài 1. Mạng máy tính 
(2 tiết)
1. Khái niệm mạng máy tính.
2. Sự cần thiết của mạng máy tính.
3. Lợi ích mà mạng máy tính đem lại.
4. Mạng có dây và mạng không dậy.
5. Các thành phần của mạng.
6. Những tác hại của mạng máy tính.
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm mạng máy tính, nhớ hai đặc trưng của hệ thống mạng, từ đó phân biệt được mạng máy tính với những hệ thống khác.
2. Kỹ năng: Biết phân biệt mạng có dây và mạng không dây.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
46
24
47
Bài 2. Mạng Internet
(2 tiết)
1. Khái niệm mạng Internet.
2. Siêu văn bản và trang web.
3. Cảnh giác với email chứa virus hoặc mang nội dung lừa đảo.
1. Kiến thức: 
- Biết khái niệm về mạng Internet.
- Biết khái niệm World Wide Web, trang Web, Webside.
2. Kỹ năng: 
- Nhớ tên và chức năng của những dịch vụ thông tin chính trên mạng Internet.
- Biết nhận diện những email lừa đảo hoặc mang nội dung xấu.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
48
PHẦN 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN
25
49
Bài 1. Làm quen với soạn thảo văn bản
(2 tiết)
1. Tìm hiểu phần mềm soạn thảo văn bản.
1. Kiến thức: 
- Biết vai trò của soạn thảo văn bản và biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản khác nhau.
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình soạn thảo văn bản Word. 
- Biết vai trò của bảng chọn và các nút lệnh.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản: Khởi động và thoát khỏi Word, tạo văn bản mới, mở văn bản, lưu văn bản.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
50
26
51
Bài 2. Soạn thảo văn bản đơn giản
(2 tiết)
1. Quy tắc gõ văn bản.
2. Soạn thảo văn bản chữ Việt.
1. Kiến thức: Biết quy tắc gõ văn bản.
2. Kỹ năng: Mở được phần mềm gõ chữ Việt, chọn được bảng mã và kiểu gõ phù hợp.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản đơn giản đúng theo quy tắc.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
52
27
53
Bài 3. Chỉnh sửa văn bản
(2 tiết)
1. Xóa và chèn thêm văn bản.
2. Sao chép văn bản.
3. Di chuyển văn bản.
1. Kiến thức: Hiểu mục đích của việc chỉnh sửa văn bản.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác chọn, xóa, chèn, di chuyển phần văn bản.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
54
28
55
Kiểm tra giữa học kì 2 (phần lý thuyết) 
(1 tiết)
Kiểm tra lại các kiến thức lý thuyết và kĩ năng thực hành về.
1. Các thao tác với tệp và thư mục.
2. Đăng kí, soạn, gửi thư điện tử.
3. Mạng máy tính, mạng Internet.
4. Soạn thảo, chỉnh sửa văn bản.
1. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng thực hiện được thao tác đã học.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
56
Kiểm tra giữa học kì 2 (phần thực hành)
(1 tiết)
29
57
Bài 4. Định dạng văn bản
(2 tiết)
1. Định dạng văn bản.
2. Định dạng kí tự.
1. Kiến thức: Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc định dạng văn bản.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
58
30
59
Bài 4. Định dạng đoạn văn bản
(2 tiết)
1. Định dạng đoạn văn bản.
1. Kiến thức: Hiểu mục đích, yêu cầu của việc định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
Mục C.
Bài TH 1.
Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph
Không dạy. Khuyến khích HS tự tìm hiểu.
Bài TH2: Hs tự thực hành.
60
31
61
Bài 6. Trình bày trang văn bản và in 
(2 tiết)
1. Trình bày trang văn bản.
2. In văn bản.
1. Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc trình bày trang văn bản.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác trihf bày trang văn bản và in.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
62
32
63
Bài 7. Thêm hình ảnh để mình họa 
(2 tiết)
1. Chèn hình ảnh để minh họa.
1. Kiến thức: Hiểu mục đích, yêu cầu của việc thêm hình ảnh để minh họa.
2. Kỹ năng: 
- Chèn hình ảnh vào vị trí đã cho trong văn bản.
- căn chỉnh văn bản để bố cụ văn bản hợp lý.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
64
33
64
Bài 8. Thực hành tổng hợp (2 tiết)
1. Em làm báo tường.
1. Kiến thức: Soạn thảo và trình bày hoàn chỉnh một văn bản đợn giản.
2. Kỹ năng: Thực hiện được thao tác doạn thảo và trình bày văn bản đã học.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
66
34
67
Ôn tập (2 tiết)
Ôn tập lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra.
1. Làm quen với tin học và máy tính điện tử.
2. Mạng máy tính và Internet.
3. Soạn thảo văn bản.
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
68
35
69
Kiểm tra học kì 2 ( phần lý thuyết) (1 tiết)
Kiểm tra các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra.
1. Làm quen với tin học và máy tính điện tử.
2. Mạng máy tính và Internet.
3. Soạn thảo văn bản.
1. Kiến thức: Kiểm tra lại những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học cá nhân.
70
Kiểm tra học kì 2 ( phần thực hành) (1 tiết)
 GVBM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hằng	Trương Thị Hằng
 Võ Thị Minh Phương

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_hoc_mon_tin_hoc_lop_6_nam_hoc_2020_202.doc