Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ

Đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt.

- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.

Phẩm chất- năng lực học sinh:

- Đặt vấn đề, cách tiếp cận vấn đề;

- Phát hiện và giải quyết tình huống;

- Tự tin giao tiếp; hợp tác, tổng hợp, khái quát

- Biết làm và sáng tạo, thể hiện và khẳng định được bản thân.

Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.

- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.

- Nhận diện, phân biệt được:

 + Từ và tiếng

 + Từ đơn và từ phức

 + Từ ghép và từ láy.

- Phân tích cấu tạo của từ.

Phẩm chất- năng lực học sinh:

- Hình thành năng lực đặt vấn đề, tiếp cận bài mới.

- Năng lực phát hiện, giải quyết tình huống, giao tiếp.

- Năng lực biết làm và thành thạo các công việc được giao.

- Năng lực thích ứng với hoàn cảnh, năng lực sáng tạo và khẳng định bản thân.

 

docx 56 trang Hà Thu 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS – THPT 
HUỲNH VĂN NGHỆ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6
I. Mục tiêu.
Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học chi tiết của Tổ/nhóm chuyên môn phù hợp với Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học và Kế hoạch giáo dục 35 tuần (trước đây 37 tuần) của Bộ GD&ĐT để BGH nhà trường quản lý, đồng thời làm cơ sở để GV bộ môn xây dựng kế hoạch giáo dục môn học cá nhân.
Căn cứ, cơ sở xây dựng kế hoạch giáo dục môn học.
Căn cứ vào Khung chương trình môn học do Bộ GD&ĐT ban hành theo công văn Số:7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2009;
Căn cứ vào Quyết định Ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2020 – 2021 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ngày 17 tháng 8 năm 2020 của UBND tỉnh
Đồng Nai; Kế hoạch giáo dục 35 tuần của Bộ GD&ĐTvà Kế hoạch năm học, Kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường năm học 2020 - 2021.
Căn cứ Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ GD&ĐT (ban hành cho năm học 2020 - 2021) và điều kiện thực tế về con người và cơ sở vật chất của nhà trường.
1
III. Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục môn học/hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục.
HỌC KÌ I 
Tuần
Tiết
Bài/ Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
Hình thức TCDH, KTĐG
1
1
Đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt.
- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
Phẩm chất- năng lực học sinh:
- Đặt vấn đề, cách tiếp cận vấn đề; 
- Phát hiện và giải quyết tình huống; 
- Tự tin giao tiếp; hợp tác, tổng hợp, khái quát
- Biết làm và sáng tạo, thể hiện và khẳng định được bản thân.
. 
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
2
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
- Nhận diện, phân biệt được:
	+ Từ và tiếng
	+ Từ đơn và từ phức
	+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
Phẩm chất- năng lực học sinh:
- Hình thành năng lực đặt vấn đề, tiếp cận bài mới.
- Năng lực phát hiện, giải quyết tình huống, giao tiếp.
- Năng lực biết làm và thành thạo các công việc được giao.
- Năng lực thích ứng với hoàn cảnh, năng lực sáng tạo và khẳng định bản thân.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
3
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt lập văn bản.
- Cáểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ.
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
Phát triển năng lực cho học sinh:
-Năng lực giao tiếp,
-năng lực trình bày,nói ,viết
-Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
-Năng lực tiếp nhận phân tích thông tin.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
2,3
4à9
Chủ đề: Văn tự sự 
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
Đặc điểm của văn bản tự sự
- Vai trò của sự việc trong văn bản tự sự.
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại được truyện.
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể.
- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự,
- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề tài cụ thể.
Phẩm chất- năng lực học sinh:
-Hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh: Nhân ái và khoan dung, Làm chủ bản thân, thực hiện nghĩa vụ học sinh. 
-Hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh: cảm thu văn chương, tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ...
. 
Tích hợp 4 bài:
-Thánh Gióng
-Sơn Tinh, Thủy Tinh
-Tìm hiểu chung về văn tự sự
-Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
10
Đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Truyền thuyết địa danh.
- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
- Kể lại được truyện.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
11
Từ mượn
- Khái niệm từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
- Nguyên tắc từ mượn trong tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trng hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Nhận biết được các từ mượn trong văn bản.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
- Viết đúng những từ mượn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong nói và viết.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
12
Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản.
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ.
- Khái niệm nghĩa của từ.
- Cách giải thích nghĩa của từ.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
4
13
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Yêu cầu về sự thống nhất trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự.
-Tìm chủ đề, dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo
Phẩm chất: tự tin, tự chủ
. 
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
14
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được biểu đạt trong đề)
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo
Phẩm chất: tự tin, tự chủ
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
15
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu có từ dượcdùng với nghĩa gốc, từ dượcdùng với nghĩa chuyển.
Lưu ý: Học sinh đã học về từ nhiều nghĩa ở Tiểu học.
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
16
Lời văn, đoạn văn tự sự
- Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc.
- Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.
- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiẻu văn bản tự sự.
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
Phẩm chất: tự tin, tự chủ
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
5,6
17à22
Chủ đề: Truyện cổ tích
 -Sơ giản về loại truyện cổ tích.
 -Một số đặc điểm tiêu biểu của loại nhân vật đội lốt xấu xí.
 -Nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
 -Đọc- hiểu truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
 -Nắm được các sự việc chính của truyện.
 -Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo
Phẩm chất: tự tin, tự chủ
Tích hợp 3 bài
-Sọ Dừa
-Thạch Sanh
-Em bé thông minh
Kiểm tra thường xuyên
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
23
Chữa lỗi dùng từ 
- Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 
- Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 
- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
- Dùng từ chính xác khi nói, viết.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
- Cả 2 bài Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần I,II
(bài Chữa lỗi dùng từ); phần I (bài Chữa lỗi dùng từ - tiếp theo).
Phần II và III. Luyện tập khuyến khích hs tự làm
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
24
Chữa lỗi dùng từ (tiếp)
- Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 
- Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 
- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
- Dùng từ chính xác khi nói, viết.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
7
25
Danh từ 
- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 
Năng lực, phẩm chất:
Danh từ chung
Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã......
-> Tên gọi 1 loại sự vật.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
-> Tên riêng của người, địa phương.
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần III
(bài Danh từ), phần II (bài Danh từ - tiếp theo).
Còn I. Đặc điểm của danhtừ
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sựvật
I. Danh từ chung và
danh từ riêng Khuyến khích học sinh tự đọc
.
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
26
Danh từ (tiếp)
- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 
Năng lực, phẩm chất:
Danh từ chung
Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã......
-> Tên gọi 1 loại sự vật.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
-> Tên riêng của người, địa phương.
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
27,28
Ôn thi giữa kì I
- Những nét độc đáo về ND và NT của từng văn bản đã học
- Đặc điểm n/vật trong các t/p truyện.
- Khái quát, hệ thống hoá và nhân xét về t/p VH trên một số phương diện cụ thể
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của t/p đã học.
- Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học
- Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học để hiểu nội dung, ý nghĩa VB hoặc tạo lập VB.
- Củng cố lại kiến thức về văn tự sự 
- Rèn kĩ năng viết văn tự sự 
- Chuẩn bị ở nhà: 
Xem lại những kiến thức đã học.
- Trên lớp: làm việc nhóm, cá nhân. trao đổi, thảo luận. 
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn.
Cây bút thần
Khuyến khích học sinh tự đọc
8
29,30
Luyện nói kể chuyện.
- Lập dàn bài nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.
- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trực tiếp.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
31,32
Kiểm tra giữa kì I
*Kiến thức
Nêu, hiểu và vận dụng được được nội dung cơ bản của một số bài đã học về Văn bản, Tiếng việt và TLV.
*Kỹ năng: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo.
- Thái độ: Tự lập, tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm.
.
- Thực hiện kiểm tra chung
9
33
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đăc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn.
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Khuyến khích học sinh tự đọc
34
Thứ tự kể trong văn tự sự
- Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược”
- Điều kiện cần có khi kể “ngược”
 - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
 - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
Phẩm chất: tự tin, tự chủ
- Chuẩn bị ở nhà: Hình thành kiến thức cơ bản của bài.
- Trên lớp: làm việc nhóm, cá nhân. trao đổi, thảo luận. 
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn.
35,36
Chủ đề: Truyện ngụ ngôn
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
 - Kể lại được truyện.
Năng lực, phẩm chất
Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, nhận xét, phân tích
Phẩm chất: tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm, tự trọng, trung thực, tự chủ
Tích hợp 2 bài
-Ếch ngồi đáy giếng
-Thầy bói xem voi
Kiểm tra thường xuyên
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình.
10
37
Đeo nhạc cho mèo
 -Bổ sung kiến thức về truyện ngụ ngôn
 -Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Đeo nhạc cho mèo
 -Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
 -Một số đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn.
 -Nắm được các sự việc chính của truyện.
 -Phân tích một số chi tiết nổi bật của truyện.
Năng lực, phẩm chất
Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, nhận xét, phân tích
Phẩm chất: tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm, tự trọng, trung thực, tự chủ
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, 
38
Chỉ từ
- Khái niệm chỉ từ:
- Nghĩa khái quát của chỉ từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
- Nhận diện được chỉ từ.
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.
Năng lực, phẩm chất
NL: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
Phẩm chất: tự tin, tự chủ
Tích hợp kĩ năng sống
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, 
39
Luyện nói kể chuyện
-Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trực tiếp
Năng lực, phẩm chất
Năng lực: tự học, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
Phẩm chất: tự tin, tự chủ
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn.
Chân, tay, tai, mắt, miệng
Khuyến khích học sinh tự đọc
40
Trả bài kiểm tra giữa kì
-Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bài làm và hướng sửa chữa.
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình giữa kì I (ở cả 3 phân môn)
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp
11
41,42
Cụm danh từ
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
Năng lực, phẩm chất:
Danh từ chung
Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã......
-> Tên gọi 1 loại sự vật.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
-> Tên riêng của người, địa phương.
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
Kiểm tra thường xuyên
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp
43
- Treo biển- - Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới
- Khái niệm truyện cười.
- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển, Lợn cưới, áo mới
- Đọc - hiểu văn bản truyện cười.
- Nhận ra các chi tiết gây cười.
- Kể lại câu chuyện.
Năng lực, phẩm chất
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự quản lí và phát triển bản thân.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, khiêm tốn, trung thực.
Tích hợp kĩ năng sống
Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp
44
Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
- Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
- Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường.
- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường.
- Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài , ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
- Làm bài văn kể chuyện đời thường.
Năng lực, phẩm chất
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ và phát triển bản thân, tự học
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, đoàn kết.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
12
45,46
Số từ và lượng từ
- Nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ.
- Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói và viết.
- Khái niệm số từ và lượng từ :
- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ :
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
Năng lực, phẩm chất
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp.
47,48
Phó từ
- Khái niệm phó từ :
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ,chức vụ ngữ pháp của phó từ).
- Các loại phó từ.
- Nhận biết phó từ trong văn bản
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
Năng lực, phẩm chất:
Danh từ chung
Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã......
-> Tên gọi 1 loại sự vật.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
-> Tên riêng của người, địa phương.
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa
Khuyến khích học sinh tự đọc
13
49,50
Động từ
- Khái niệm động từ:
+ Ý nghĩa khái quát của động từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ,chức vụ ngữ pháp của động từ).
- Các loại động từ.
- Nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt câu.
Năng lực, phẩm chất:
Danh từ chung
Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã......
-> Tên gọi 1 loại sự vật.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
-> Tên riêng của người, địa phương.
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp
51,52
Cụm Động từ
- Nghĩa của cụm động từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.
- Sử dụng cụm động từ.
Năng lực, phẩm chất:
Danh từ chung
Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã......
-> Tên gọi 1 loại sự vật.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
-> Tên riêng của người, địa phương.
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp.
14
53
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện.
- Kể lại được truyện.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo
Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn.
Mẹ hiền dạy con
Khuyến khích học sinh tự đọc
54,55
Tính từ và Cụm Tính từ
- Khái niệm tính từ :
+ Ý nghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ).
- Các loại tính từ.
- Cụm tính từ :
+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ.
+ Nghĩa của cụm tính từ.
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ.
- Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
Năng lực, phẩm chất:
Danh từ chung
Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã......
-> Tên gọi 1 loại sự vật.
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
-> Tên riêng của người, địa phương.
Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp.
56
Kể chuyện tưởng tượng
- Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
15
57
Kể chuyện tưởng tượng (tt)
- Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn
58
Ôn tập truyện dân gian
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian đã học.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
 - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, viết ngắn.
59-60
HĐTNST:
Sân khấu hóa truyện dân gian
 -Hs củng cổ và khắc sâu nội dung ý nghĩa những truyện dân gian đã học qua hình thức sân khấu hóa
 -Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch bản sân khấu, bước đầu làm quen bới phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm cho học sinh”
 -Hs hình thành và rèn một số kĩ năng: tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất...
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, sử dụng CNTT, trình diễn.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm, thể hiện các giá trị bản thân,...
- Kiểm tra thường xuyên (Lấy điểm thực hành)
-Tích hợp giáo dục Stem.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình
61
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- Hiểu rõ vai trò của tưởng tưởng trong kể chuyện.
- Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
- Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
- Tự xây dựng được bài kể chuyên tưởng tượng.
- Kể chuyện tưởng tượng.
Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, vấn đáp.
16
62
Ôn tập Tiếng việt
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
Năng lực- phẩm chất:
-Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, vấn đáp.
63,64
Ôn tập kiểm tra học kì I
- Củng cố lại kiến thức về văn tự sự
- Rèn kĩ năng viết văn tự sự
- Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở kì I.
- Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa VB hoặc tạo lập VB.
- Những nét độc đáo về ND và NT của từng văn bản đã học
- Đặc điểm n/vật trong các t/p truyện.
- Khái quát, hệ thống hoá và nhân xét về t/p VH trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của t/p đã học.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, vấn đáp.
17
65,66
Ôn tập kiểm tra học kì I
- Củng cố lại kiến thức về văn tự sự
- Rèn kĩ năng viết văn tự sự
- Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở kì I.
- Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa VB hoặc tạo lập VB.
- Những nét độc đáo về ND và NT của từng văn bản đã học
- Đặc điểm n/vật trong các t/p truyện.
- Khái quát, hệ thống hoá và nhân xét về t/p VH trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của t/p đã học.
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, vấn đáp.
67,68
Kiểm tra Học kì I
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình kì I (ở cả 3 phân môn)
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
 - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
Thực hiện thi tập trung
18
69
Chương trình Ngữ văn địa phương
Văn bản: Chàng Út, nàng Sen
- Nắm được nội dung văn bản.
- Biết được nét đẹp văn hóa làng nghề gốm.
- Nắm được nội dung câu chuyện Chàng Út, nàng Sen
- Nhớ và kể lại được câu chuyện.
Tích hợp kĩ năng sống, gd môi trường. 
- Tổ chức hoạt động cá nhân, hđ nhóm.
- Dạy học trên lớp.
- Hỏi-đáp, thuyết trình, vấn đáp.
70,71
Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện
1. Kiến thức: GV H/d & lôi cuốn h/s tham gia các hoạt động về Ngữ văn.
2. kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp TV, tự quản lí bản thân, thưởng thức VH, cảm thụ thẩm mĩ.
3. Thái độ: Tự tin, tự lập, tự chủ, sống có trách nhiệm.
- Chuẩn bị ở nhà: Hình thành kiến thức cơ bản của bài.
- Trên lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2020_2021_truong.docx