Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt

Mở đầu sinh học (2 tiết)

Đặc điểm của cơ thể sống 1 - Phân biệt vật sống và vật không sống.

- Nhận biết được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

Nhiệm vụ của Sinh học 1 - Nêu được các nhiệm vụ của sinh học nói chung và của thực vật nói riêng.

Đại cương về giới thực vật (2 tiết)

Đặc điểm chung của thực vật 1 - Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.

- Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.

Có phải tất cả thực vật đều có hoa? 1 - Phân biệt được đặc điểm của thực vật cá hoa và thực vật không có hoa.

- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.

Chương I: Tế bào Thực vật (4 tiết)

Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 1 - Cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

- Biết quan sát vật bằng kính lúp, kinh hiển vi.

Quan sát tế bào thực vật 1 - Kỹ năng làm tiêu bản

- Kỹ năng sử dụng kính hiển vi.

Cấu tạo tế bào thực vật 1 - Kể các bộ phận của tế bào thực vật

- Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật.

 

doc 8 trang Hà Thu 31/05/2022 1950
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: SINH HỌC
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 6
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
Mở đầu sinh học
(2 tiết)
1
1
Đặc điểm của cơ thể sống 
1
- Phân biệt vật sống và vật không sống.
- Nhận biết được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
Cả lớp, cá nhân, 
2
Nhiệm vụ của Sinh học
1
- Nêu được các nhiệm vụ của sinh học nói chung và của thực vật nói riêng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Đại cương về giới thực vật
(2 tiết)
2
3
Đặc điểm chung của thực vật
1
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 1. Nội dung □ trang 11 Không dạy
4
Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
1
- Phân biệt được đặc điểm của thực vật cá hoa và thực vật không có hoa.
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chương I: Tế bào Thực vật
(4 tiết)
3
5
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
1
- Cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.
- Biết quan sát vật bằng kính lúp, kinh hiển vi.
Cả lớp, cá nhân, 
6
Quan sát tế bào thực vật
1
- Kỹ năng làm tiêu bản
- Kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
4
7
Cấu tạo tế bào thực vật
1
- Kể các bộ phận của tế bào thực vật
Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
8
Sự lớn lên và phân chia của tế bào
1
- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chương II: Rễ ( Chủ đề: Rễ cây và vai trò của rễ cây)
(4 tiết)
5,6
9
Các loại rễ, các miền của rễ
1
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. Phân biệt rễ cọc và rễ chùm.
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
10-11
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
2
- Liệt kê từng bộ phận và chức năng chính.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
6
12
Biến dạng của rễ
1
- Nhu cầu cần nước và muối khoáng.
- Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và muối khoáng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút nước và muối khoáng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chương III: Thân (Chủ đề: Thân cây và vai trò của thân cây)
(8 tiết)
7
13
Cấu tạo ngoài của thân
1
- Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa).
Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
14
Thân dài ra do đâu ?
1
- Trình bày được thân dài ra do sự phân chia của mô phân sinh ngọn.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
8
15
Cấu tạo trong của thân non
1
- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non.
- So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Cả bài Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng
khung cuối bài.
16
Thân to ra do đâu ?
1
- Biết được bộ phận làm cho thân to ra: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52 Khuyến khích học sinh tự đọc
9
17
Vận chuyển các chất trong thân
1
- Cấu tạo và chức năng của mạch rây, mạch gỗ.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
18
Biến dạng của thân 
1
- Đặc điểm một số thân biến dạng và chức năng .
Cả lớp, cá nhân, nhóm
10
19
Ôn tập
1
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương I, II,III.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
20
Kiểm tra giữa HK1
1
- Kiểm tra kiến thức cơ bản ở chương I, II, III.
Cá nhân
Chương IV:Lá
(Chủ đề: Hình thái và chức năng của lá)
(8 tiết)
11
21
Đặc điểm bên ngoài của lá
1
Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá: cuống, bẹ, phiến lá.
Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân lá trên phiến lá.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
22
Cấu tạo trong của phiến lá
1
- Biết được cấu tạo trong của phiến lá phù hợp với các chức năng: Bảo vệ, thu nhận ánh sáng, trao đổi khí, thoát hơi nước....
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 2. Lệnh ▼ trang 6, Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5 Không thực hiện
12
23-24
Quang hợp
2
- Xác định chất cây tạo ra khi có ánh sáng: Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo ra tinh bột và khí Ôxi.
- Để chế tạo ra tinh bột lá cây cần những chất gì?
- Giải thích được quang hợp là quá trình cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ thành chất hữu cơ và thải oxi.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
13
25
Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp.
1
- Nêu được những ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến Quang hợp. Giải thích được các biện pháp kỹ thuật trang trồng trọt.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
26
Cây có hô hấp không ?
1
- Giải thích: Ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng oxi để phân hủy chất hữu cơ thành CO2, H2O và năng lượng
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5 Không thực hiện
14
27
Phần lớn nước vào cây đi đâu ?
1
- Giải thích : Nước do rễ hút vào lá thải ra ngoài.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
28
Biến dạng của lá
1
- Nhận dạng các loại lá biến dạng.
- Chức năng của lá biến dạng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
(Chủ đề: Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật)
(6 tiết)
15
29
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1
- Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
30
Sinh sản sinh dưỡng do người
1
- Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép cành.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 4 trang 90 Không dạy
Mục Câu hỏi: Câu 4 Không thực hiện
16,17
31
Bài tập
1
- Củng cố kiến thức đã học.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
32-33
Ôn tập học kì I
2
- Củng cố kiến thức về cấu tạo và chức năng của rễ, thân, lá, hoa...
Cả lớp, cá nhân, nhóm
17
34
Kiểm tra học kì I
1
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs tiếp thu được ở HK I.
Cá nhân
Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
(Chủ đề: Sinh sản hữu tính ở thực vật)
(5 tiết)
18
35
Cấu tạo và chức năng của hoa
1
- Biết đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hoa. Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là hai bộ phận chủ yếu của hoa?
Cả lớp, cá nhân, nhóm
36
Các loại hoa
1
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
19
37-38
Thụ phấn
2
- Khái niệm thụ phấn
- Những đặc điểm của hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn.
- Giải thích được tác dụng của hoa thụ phấn nhờ gió. So sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Vai trò của con người trong việc góp phần nâng cao năng suất.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
20
39
Thụ tinh, kết quả và tạo hạt
1
- Phân biệt thụ phấn, thụ tinh. Tìm được mối .quan .hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 2. Thụ tinh Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài.
Chương VII: Qủa và hạt
(6 tiết)
20
40
Các loại quả
1
- Đặc điểm hình thái cấu tạo quả.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
21
41
Hạt và các bộ phận của hạt
1
- Kể tên được các bộ phận của hạt.
- Phân biệt được hạt cây 1 lá mầm và hạt cây 2 lá mầm.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
42
Phát tán của quả và hạt
1
- Phân biệt được các cách phát tán khác nhau của quả và hạt. 
- Tìm ra được những đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
22
43
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
1
- Điều kiện bên ngoài: Nước, nhiệt độ, không khí.
- Điều kiện bên trong: Chất lượng của hạt.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
22,23
44-45
Tổng kết về cây có hoa 
2
- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây xanh có hoa. Chứng minh được cây có hoa là 1 thể thống nhất toàn vẹn.
- Phân tích được mối quan hệ giữa cây với môi trường. TV thích nghi tối đa với điều kiện sống.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục I.2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
Chương VIII: Các nhóm thực vật
(10 tiết)
23
46
Tảo
1
- Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 1. Cấu tạo của tảo Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy đặc điểm chung ở phần chữ đóng khung cuốibài.
24
47
Rêu – Cây rêu
1
- Xác định được môi trường sống của rêu liên quan tới cấu tạo. Phân biệt được rêu với tảo và cây xanh có hoa.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 3. Túi bào tử và sự pháttriển của rêu Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
48
Quyết – Cây dương xỉ
1
- Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ. Nhận dạng được các cây thuộc ngành dương xỉ. Hiểu rõ nguồn gốc và sự hình thành than đá.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 1. Lệnh ▼ trang 129 Không thực hiện
25
49
Hạt trần – Cây thông
1
- Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông. Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 1. Lệnh ▼ trang 132 Không thực hiện
Mục 2. Lệnh ▼ trang 132-133 Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông
như phần chữ đóng khung ở cuối bài.
50
Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín
1
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây hạt kín và cây hạt trần. Sự đa dạng về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục b) Lệnh ▼ trang 135 Không thực hiện
26
51
Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
1
- Phân biệt được lớp cây 1 lá mầm và lớp cây hai lá mầm dựa và các đặc điểm: kiểu rễ, kiểu thân, kiểu gân lá, số cánh hoa và số lá mầm của phôi trong hạt.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 2. Đặc điểm phân biệt giữalớp
Hai lá mầm và lớp Một lá mầm Khuyến khích học sinh tự đọc
52
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
1
- Biết được phân loại học là gì? Nêu được tên các bậc phân loại và đặc điểm của mỗi ngành.
- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
27
53
Ôn tập
1
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
Cả lớp, cá nhân, 
54
Kiểm tra giữa HK2
1
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs tiếp thu được từ đầu HK II đến giờ.
Cá nhân, 
28
55
Nguồn gốc cây trồng
1
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng. Giải thích được sự khác nhau đó
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chương IX: Vai trò của thực vật
( Chủ đề: Vai trò của thực vật)
(15 tiết)
28
56
Thực vật góp phân điều hóa khí hậu
1
- Giải thích được tại sao TV rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí Ôxi và Cácbôníc góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
29
57
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
1
- Hiểu được vai trò của TV đối với ĐV và đối với đời sống con người là cung cấp thức ăn, khí Ôxi để hô hấp và là nơi ở của động vật.
- Hiểu được tác dụng hai mặt của TV đối với con người thông qua việc tìm được ví dụ về cây có hại và cây có lợi
Cả lớp, cá nhân, nhóm
29-30
58-59
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
2
- Sự đa dạng của TV là gì? Hiểu được thế nào là ĐV, TV quý hiếm. Cấm khai thác rừng, tàn phá rừng bừa bãi. Cấm săn bắn thú rừng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
60
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
1
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn, phân biệt được các dạng vi khuẩn trong thiên nhiên.
- Kể được mặt có ích, có hại của VK đối với tự nhiên và đời sống con người. Ứng dụng trong sản xuất.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 2. Tình hình đa dạng của thực
vật ở Việt Nam
Không dạy về số liệu
31
61- 62
Vi khuẩn
2
- Giải thích được tại sao TV rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí Ôxi và Cácbôníc góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 3. Phân bố và số lượng Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
32
63
Bài tập
1
- Giúp HS chữa các bài tập khó trong sách bài tập.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
32-33
64-65
Ôn tập học kỳ II
2
- Củng cố lại những kiến thức đã học, hệ thống hoá kiến thức giúp các em hiểu được sự phát triển của giới thực vật. Qua đó rút ra được con đường tiến hoá từ thấp đến cao của TV.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
33
66
Kiểm tra HK2
1
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs tiếp thu được ở HK II.
Cá nhân
34
67
Nấm
1
- Phân biệt được 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm. Áp dụng thực tế.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục I.1. Lệnh ▼ trang 165 Không thực hiện
Nội dung □ trang 165 Không dạy
34,35
68-70
Tham quan thiên nhiên
3
- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm TV chính. Nhận biết được đại diện của 1 số ngành TV chính. Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của TV trong điều kiện sống cụ thể.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
 Hợp Tiến, ngày . tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
TỔ TRƯỞNG
Đoàn Thị Thùy Dương
NGƯỜI LẬP
Đỗ Thị Duyên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2020_2021.doc