Ma trận các bài viết và học kì môn Ngữ văn Khối 6 - Năm học 2018-2019

Ma trận các bài viết và học kì môn Ngữ văn Khối 6 - Năm học 2018-2019

 1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tự sự. Vận dụng kiến thức môn Ngữ văn để thực hiện yêu cầu của một bài kiểm tra cụ thể.

 2. Kỹ năng:

- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.

- Biết viết một bài văn tự sự có bố cục đầy đủ,mạch lạc, hợp lí.

- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt

 3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức yêu thương, kính trọng những người thân

-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện đời thường

II. Hình thức thực hiện

1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.

2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.

 

doc 24 trang tuelam477 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận các bài viết và học kì môn Ngữ văn Khối 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG THCS 
 &œ
MA TRẬN CÁC BÀI VIẾT VÀ HỌC KÌ
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6
NHÓM NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS 
NĂM HỌC 2018-2019
Tiết 17,18 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 .
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
 1. Kiến thức:
 - Học sinh vận dụng kiến thức về văn tự sự để hoàn thành bài viết
 2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn tự sự có bố cục đầy đủ,mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
 3. Thái độ:
 - Giáo dục tình yêu truyện dân gian và ý thức giữ gìn, phát huy vẻ đẹp truyện dân gian
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện đời thường
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-300 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Xác định được ngôi kể trong văn bản tự sự
- Nhận biết về từ loại (từ đơn, từ ghép, từ mượn hoặc nghĩa của từ...)
- Rút ra được một ý nghĩa
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ
10%
10%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng nhân vật và sự việc cần kể.
- Biết xác định được ngôi kể
- Hiểu được cách triển khai sự việc theo trình tự hợp lí.
- Hiểu được cách làm văn tự sự kể chuyện bằng lời văn của mình
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn tự sự để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Biết vận dung các phương thức biểu đạt khi kể.
- Tạo được giọng kể chuyện riêng, lời kể mới hấp dẫn
.
- Biết liên hệ và rút ra ý nghĩa
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
10%
10%
50%
10%
80%
Tổng số
Số câu
5
Số điểm
2
2
5.0
1.0
10
Tỉ lệ
20%
20%
50%
10%
100%
Tiết 28: KIỂM TRA VĂN
A. Chuẩn đánh giá
 - Kiến thức: + Giúp HS củng cố kiến thức về các văn bản truyền thuyết, cổ tích đã học 
 + Nắm chắc nội dung cốt truyện, ý nghĩa của truyện
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài, vận dụng hiểu biết để làm bài tổng hợp
 - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, độc lập
Æ Năng lực: Sáng tạo, kể chuyện, sử dụng từ, câu
B. Hình thức kiểm tra
- Tự luận: 100 %
C. Ma trận hai chiều
 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Đặc điểm của 1 thể loại truyện dân gian đã học
Nêu đặc điểm của truyền thuyết. Kể tên các truyền thuyết đã học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1 
Số điểm:3 
Tỉ lệ: 30 %
Số câu:1 
Số điểm:3 
Tỉ lệ: 30 %
Ý nghĩa của truyện truyền thuyết
Giải thích tại sao đánh xong giặc Gióng bay về trời.Ý nghĩa của truyện “Thánh Gióng”. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1 
Số điểm:2 
Tỉ lệ 20 %
Số câu:1 
Số điểm:2 
Tỉ lệ 20 %
Kể lại một đoạn truyện
Kể lại đoạn cuối truyện Thạch Sanh. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1 
Số điểm:5 
Tỉ lệ: 50 %
Số câu:1 
Số điểm:5 
Tỉ lệ: 50 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1 
Số điểm:3 
Tỉ lệ 30 %
Số câu:1 
Số điểm:2 
Tỉ lệ 20 %
Số câu:1 
Số điểm:5 
Tỉ lệ 50 %
Số câu:3 
Số điểm:10 
Tỉ lệ 100 %
 Mã Thành, ngày 1 tháng 09 năm 2017
Duyệt lãnh đạo: Duyệt tổ trưởng: GV biên soạn
Tiết 37,38 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2.
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tự sự. Vận dụng kiến thức môn Ngữ văn để thực hiện yêu cầu của một bài kiểm tra cụ thể.
 2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn tự sự có bố cục đầy đủ,mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức yêu thương, kính trọng những người thân
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện đời thường
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-300 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Xác định được ngôi kể trong văn bản tự sự
- Xác định được thứ tự kể.
- Rút ra được một ý nghĩa
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ
10%
10%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng nhân vật và sự việc cần kể.
- Biết xác định được ngôi kể, thứ tự kể hợp lí.
- Hiểu được cách triển khai sự việc theo trình tự hợp lí.
- Hiểu được cách làm văn tự sự kể chuyện đời thường
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn tự sự để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Biết vận dung các phương thức biểu đạt khi kể.
- Tạo được giọng kể chuyện riêng, mới mẻ, hấp dẫn.
- Lựa chọn trình tự kể, sự việc kể hợp lí, sáng tạo.
- Biết liên hệ câu chuyện với đời sống thực tiễn
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
10%
10%
50%
10%
80%
Tổng số
Số câu
5
Số điểm
2
2
5.0
1.0
10
Tỉ lệ
20%
20%
50%
10%
100%
Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Chuẩn đánh giá
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ xét theo cấu tạo, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, cụm từ 
- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra
- Thái độ: Nghiêm túc, độc lập
Æ Năng lực: sáng tạo ngôn ngữ, sử dụng từ, câu, dựng đoạn
B. Hình thức kiểm tra
- Tự luận: 100 %
C. Ma trận hai chiều
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Từ phức
Nêu khái niệm của từ ghép, từ láy
Phân loại một số từ ghép, từ láy
Sốcâu=điểm
Tỉ lệ %
1/3câu=1điểm
Tỉ lệ:10 %
2/3câu=2điểm
Tỉ lệ:20 %
1câu=3điểm
Tỉ lệ:30 %
Nghĩa của từ
Nêu khái niệm về nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong một số trường hợp
Sốcâu=điểm
Tỉ lệ %
1/2câu=1điểm
Tỉ lệ:10 % 
1/2câu=1điểm
Tỉ lệ:10 %
1câu=2điểm
Tỉ lệ:20 %
Chữa lỗi dùng từ
Vận dụng kiến thức sữa lỗi dùng từ ở một số câu văn
Sốcâu=điểm
Tỉ lệ %
1câu=3điểm
Tỉ lệ:30 %
1câu=3điểm
Tỉ lệ:30 %
Viết đoạn văn 
Viết đoạn văn có chứa cụm danh từ
Sốcâu=điểm
Tỉ lệ %
1câu=2điểm
Tỉ lệ:20 %
1câu=2điểm
Tỉ lệ:20 %
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
 Tỉ lệ %
Sốcâu:1/3+1/2 
Số điểm:2
Tỉ lệ:20 %
Số câu 2/3+1/2 
Số điểm:3
Tỉ lệ:30 %
Số câu:1 
Số điểm:3
Tỉ lệ:30 %
Số câu:1 
Số điểm:2
Tỉ lệ:20 %
Số câu:4 
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Mã Thành, ngày 1 tháng 09 năm 2018
Duyệt lãnh đạo: Duyệt tổ trưởng: GV biên soạn
Tiết 49,50: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tự sự.
 2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn tự sự có bố cục đầy đủ,mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức yêu quý, kính trọng những những kỉ niệm, quá khứ tươi đẹp
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện đời thường
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-300 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Xác định được thể thơ 
- Xác định từ loại
Hiểu được biện pháp tu từ trong văn bản hoặc dòng thơ cụ thể
Tổng
Số câu
3
1
4
Số điểm
1,5
0.5
2
Tỉ lệ
15%
0.5%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng nhân vật và sự việc cần kể.
- Biết xác định được thứ tự kể hợp lí.
- Hiểu được cách triển khai sự việc theo trình tự hợp lí.
- Hiểu được cách làm văn tự sự kể chuyện đời thường
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn tự sự để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Biết vận dung các phương thức biểu đạt khi kể.
- Tạo được giọng kể chuyện riêng, mới mẻ, hấp dẫn.
- Lựa chọn trình tự kể, sự việc kể hợp lí, sáng tạo.
- Biết liên hệ câu chuyện với đời sông thực tiễn
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
1.0%
1.0%
50%
10%
80%
Tổng số
Số câu
5
Số điểm
2,5
2
5.0
1.0
10
Tỉ lệ
25%
15%
50%
10%
100%
Tiết 67,68 KIỂM TRA HỌC KÌ
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
 1. Kiến thức:
- - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tự sự. Vận dụng kiến thức môn Ngữ văn để thực hiện yêu cầu của một bài kiểm tra cụ thể.
 - Học sinh nắm vững kiến thức chung về kể chuyện tưởng tượng
 2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn kể chuyện tưởng tượng có bố cục đầy đủ, mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức yêu thương, kính trọng những những kỉ niệm, quá khứ tươi đẹp
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-300 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Xác định được ngôi kể trong văn bản tự sự
- Hiểu dược ý nghĩa hoặc bài của câu chuyện
- Hiểu được thể loại của câu chuyện.
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ
10%
10%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng nhân vật và sự việc cần kể.
- Biết xác định được thứ tự kể hợp lí.
- Hiểu được cách triển khai sự việc theo trình tự hợp lí.
- Hiểu được cách làm văn tự sự kể chuyện đời thường
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn tự sự để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Biết vận dung các phương t hức biểu đạt khi kể.
- Tạo được giọng kể chuyện riêng, mới mẻ, hấp dẫn.
- Lựa chọn trình tự kể, sự việc kể hợp lí, sáng tạo.
- Biết liên hệ câu chuyện với đời sống thực tiễn
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
10%
10%
50%
10%
80%
Tổng số
Số câu
5
Số điểm
2
2
5.0
1.0
10
Tỉ lệ
20%
20%
50%
10%
100%
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-300 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Xác định được thể thơ 
- Xác định từ láy hoặc từ mượn
-Hiểu được biện pháp tu từ trong văn bản hoặc dòng thơ cụ thể
Tổng
Số câu
3
1
4
Số điểm
1,5
0.5
2
Tỉ lệ
15%
0.5%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng nhân vật và sự việc cần kể.
- Biết xác định được thứ tự kể hợp lí.
- Biết vận dung các phương thức biểu đạt khi kể.
- Hiểu được cách triển khai sự việc theo trình tự hợp lí.
- Hiểu được cách làm văn tự sự kể chuyện tưởng tượng
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn tưởng tượng để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Tạo được giọng kể chuyện riêng, mới mẻ, hấp dẫn.
- Lựa chọn trình tự kể, sự việc kể hợp lí, sáng tạo.
- Biết liên hệ câu chuyện với đời sông thực tiễn
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
1.0%
1.0%
10%
50%
80%
Tổng số
Số câu
5
Số điểm
3
2
1.0
5.0
10
Tỉ lệ
25%
15%
10%
50%
100%
VĂN TẢ CẢNH
(Viết ở nhà)
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
 1. Kiến thức:
- - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tả cảnh và vận dụng kiến thức môn Ngữ văn để thực hiện yêu cầu của một bài kiểm tra cụ thể.
 - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tả cảnh.
 2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn tả cảnh có bố cục đầy đủ, mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
 3. Thái độ:
 - Giáo dục tình yêu thien nhiên, cảnh vật xung quanh ta, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, quan sát, miêu tả
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-300 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Xác định được từ loại.
- Hiểu dược biện pháp tu từ.
- Hiểu được nội dung văn bản thông tin
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ
10%
10%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng đối tượng miêu tả
- Biết lựa chọn, quan sát những hình ảnh tiêu biểu để tả
- Hiểu được cách trình bày những điều quan sát theo trình tự hợp lí
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn miêu tả để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Biết vận dung các phương t hức biểu đạt trong bài văn miêu tả
- Cách miêu tả, giọng điệu, ngôn ngữ độc đáo, sáng tạo
- Biết liên hệ cảnh vật được miêu tả với đời sống con xung quanh.
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
10%
10%
50%
10%
80%
Tổng số
Số câu
5
Số điểm
2
2
5.0
1.0
10
Tỉ lệ
20%
20%
50%
10%
100%
Tiết 97: KIỂM TRA VĂN
A. Chuẩn đánh giá
- Kiến thức: Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức của học sinh về các văn bản tự sự, văn xuôi và thơ hiện đại đã học.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày một bài kiểm tra về Văn 
- Thái độ: Độc lập, tự chủ, nghiêm túc
Æ Năng lực: sáng tạo ngôn ngữ, sử dụng từ, câu, dựng đoạn
B. Hình thức kiểm tra
- Tự luận: 100 %
C. Ma trận hai chiều
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
- Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Nhận biết tác giả, thể thơ và chép trầm hai khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay bác không ngủ
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu:1
Số điểm3
Tỉ lệ:30%
Số câu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Nghệ thuật, nội dung văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
Chỉ ra sự tương phản giữa Dế Mèn và Dế Choắt trong vb “Bài học .”
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Ý nghĩa giáo dục rút ra từ văn bản
Từ văn bản “Bức tranh .” Em rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trước tài năng của người khác
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ:50%
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ:50%
Tổng số câu:
Tổng số điểm
Tỉ lệ 
Số câu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ%:30
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ:50%
Số câu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
TIẾT 105,106: VĂN TẢ NGƯỜI
 I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
 1. Kiến thức:
- - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tả người và vận dụng kiến thức môn Ngữ văn để thực hiện yêu cầu của một bài kiểm tra cụ thể.
 - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn tả người.
 2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn tả cảnh có bố cục đầy đủ, mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
 3. Thái độ:
 - Giáo dục tình yêu thương, trân trọng giá trị của con người, biết chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn với đồng loại
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, quan sát, miêu tả
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-300 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Xác định được từ loại.
- Hiểu dược biện pháp tu từ.
- Hiểu được nội dung văn bản thông tin
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ
10%
10%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng đối tượng miêu tả
- Biết lựa chọn, quan sát những hình ảnh tiêu biểu để tả
- Hiểu được cách trình bày những điều quan sát theo trình tự hợp lí. 
- Hiểu cách lựa chọn những chi tiết tiêu biểu khi miêu tả
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn miêu tả người để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Biết vận dung các phương t hức biểu đạt trong bài văn miêu tả người
- Cách miêu tả, giọng điệu, ngôn ngữ độc đáo, sáng tạo
- Biết liên hệ đến cuộc sống, những con người được miêu tả với đời sống con xung quanh.
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
10%
10%
50%
10%
80%
Tổng số
Số câu
5
Số điểm
2
2
5.0
1.0
10
Tỉ lệ
20%
20%
50%
10%
100%
Viết bài tập làm văn số 1 (làm ở nhà)
I. Chuẩn đánh giá:
 1.Kiến thức: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học về kiểu bài văn tự sự và văn miêu tả,về cách dùng từ đặt câu,liên kết,bố cục và mạch lạc trong văn bản . Qua đó đánh giá và có kế hoạch bồi dưỡng, uốn nắn kịp thời cho HS. Kỹ năng tư duy độc 
2. Kỹ năng: * Kĩ năng bài dạy: Rèn kĩ năng độc lập, sáng tạo trong quá trình viết bài. 
* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách viết và vận dụng các kĩ năng phù hợp với đề bài. - Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm và sử lí thông tin phù hợp với đề bài.
3.Thái độ: Nghiêm túc và tự giác làm bài.
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện đời thường
II. Chuẩn bị - GV: đề bài, biểu điểm - HS : Ôn tập, chuẩn bị vở viết bài
III. Phương pháp:- Ra đề, HS làm bài trên lớp.
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới
V. Ma trận:
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-400 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Xác định được từ loại, cụm từ hoặc câu
- Hiểu dược biện pháp tu từ.
- Hiểu được nội dung văn bản thông tin
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ
10%
10%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng đối tượng miêu tả
- Biết lựa chọn, quan sát những hình ảnh tiêu biểu để tả
- Hiểu được cách trình bày những điều quan sát theo trình tự hợp lí. 
- Hiểu cách lựa chọn những chi tiết tiêu biểu khi miêu tả
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn miêu tả sáng tạo để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Biết vận dung các phương t hức biểu đạt trong bài văn miêu tả sáng tạo
- Cách miêu tả, giọng điệu, ngôn ngữ độc đáo, sáng tạo
- Biết liên hệ đến cuộc sống, những con người được miêu tả với đời sống con xung quanh.
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
10%
10%
50%
10%
80%
Tổng số
Số câu
5
Số điểm
2
2
5.0
1.0
10
Tỉ lệ
20%
20%
50%
10%
100%
Tiết 113: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Chuẩn đánh giá
 - Kiến thức: Đánh giá kiến thức phần tiếng Việt ở các bài: Phó từ, các biện pháp tu từ, các thành phần chính của câu, 
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày một bài kiểm tra tiếng Việt
 - Thái độ: nghiêm túc, tự giác, độc lập
Æ Năng lực: sáng tạo ngôn ngữ, sử dụng từ, câu, dựng đoạn
B. Hình thức kiểm tra
- Tự luận: 100 %
C. Ma trận hai chiều
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng
Các phép tu từ từ vựng
Trình bày khái niệm về nhân hoá
Xác định được phép nhân hoá trong đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1/2
Số điểm:1
Tỉ lệ:10 %
Số câu:1/2
Số điểm:1
Tỉ lệ:10 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20 %
Từ loại
Xác định được từ loại cho một số từ cho sẵn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20 %
Câu
Nêu được đặc điểm thành phần chính, thành phần phụ của câu
Xác định được CN, VN của các câu trong đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ:10 %
Số câu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ:30 %
Số câu:2
Số điểm:4
Tỉ lệ:40 %
Viết đoạn văn
(có sử dụng phép tu từ)
Viết được một đoạn văn miêu tả có phép so sánh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỷ lệ:20 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1+1/2
Số điểm:2
Tỉ lệ:20 %
Số câu:1+1/2
Số điểm:3
Tỉ lệ:30 %
Số câu:2
Số điểm:5
Tỉ lệ:50 %
Số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100 %
 Mã Thành, ngày 1 tháng 09 năm 2017
Duyệt lãnh đạo: Duyệt tổ trưởng: GV biên soạn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO YÊN THÀNH
TRƯỜNG THCS MÃ THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA KSCL
NĂM HỌC 2017- 2018
Môn: Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài 90 phút
I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nắm vững kiến thức chung về văn miêu tả để hoàn thành bài viết đúng yêu cầu.
 2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn miêu tả có bố cục đầy đủ, mạch lạc, hợp lí.
- Rèn luyện khả năng quan, sát, đánh giá, nhận xét và trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt
 3. Thái độ:
 - Giáo dục lòng yêu quý, kính trọng những thân yêu của mình
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, miêu tả đời thường
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 90 phút.
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra từng lớp.
III. Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.Đọc hiểu
- Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT
- Dung lượng 50-300 chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt chính
- Xác định được từ loại – phó từ hoặc từ láy...
- Nhận biết biện pháp tu từ
- Chỉ ra câu trần thuật đơn
(Nội dung mang tính gợi ý, GV căn cứ vào chương trình đẻ lựa chọn phù hợp)
- Hiểu được bài học rút ra từ văn bản.
- Hoặc tác dụng phép tu từ
- (Nội dung mang tính gợi ý, GV căn cứ vào chương trình đẻ lựa chọn phù hợp)
Tổng
Số câu
3
1
4
Số điểm
1,5
0.5
2
Tỉ lệ
15%
0.5%
20%
II. Làm văn
Văn tự sự 
- Biết xác định đúng đối tượng miêu tả
- Biết xác định được thứ miêu tả.
- Biết vận dung các phương thức biểu đạt, thứ tự khi tả
- Hiểu được cách triển khai cảnh vật theo trình tự hợp lí.
- Hiểu được cách làm văn miêu tả đời thường
Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn miêu tả để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài. 
- Tạo được ngôn ngữ miêu tả riêng, mới mẻ, hấp dẫn.
- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí, sáng tạo.
- Biết liên hệ câu chuyện với đời sông thực tiễn
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
1.0
1.0
5.0
1.0
8
Tỉ lệ
1.0%
1.0%
50%
10%
80%
Tổng số
Số câu
4
Số điểm
2,5
2
5.0
1.0
10
Tỉ lệ
25%
15%
50%
10%
100%
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm)
Thỏ và rùa
 Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ sống trong một khu rừng xinh đẹp và yên tĩnh. Ngày ngày chúng vui chơi với nhau như hai người bạn thân. Một hôm Thỏ và Rùa cãi nhau xem ai nhanh hơn.
 Và rồi chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua. Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn và chạy thục mạng rất nhanh, khi thấy rằng mình đã khá xa Rùa, Thỏ nghĩ nên nghỉ cho đỡ mệt dưới một bóng cây xum xê lá bên vệ đường và nghỉ thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Vì quá tự tin vào khả năng giành chiến thăng của mình, Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi dưới gốc cây mát. Rùa chạy mãi rồi cũng đến nơi, thấy Thỏ đang ngủ ngon giấc Rùa từ từ vượt qua Thỏ và về đích trước Thỏ.
Khi Thỏ thức dậy thì rùa đã đến đích và trở thành người chiến thắng. Lúc này Thỏ biết mình đã thua cuộc vì quá tự tin vào khả năng của mình, còn Rùa chiến thắng vì kiên trì bám đuổi mục tiêu và làm việc hết sức trong khả năng của mình, công với một chút may mắn và giành chiến thắng.
Câu 1: Chỉ ra các phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện
Câu 2: Câu chuyện được kể theo thứ tự nào?
Câu 3: Câu chuyện trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 4: Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì trong cuộc sống?
II. LÀM VĂN (8,0 điểm) 
Câu 1: Kể về người thân yêu của em.
V. HƯỠNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM:
1.Hướng dẫn chung:
- Hướng dẫn chấm được xây dựng theo hướng đánh giá phát triển năng lực. Giám khảo nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách tổng quát. Cần linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm, phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện tính sáng tạo, tư duy độc lập. (Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng yêu cầu cơ bản, thuyết phục thì vẫn chấp nhận).
- Thang điểm 10, chiết điểm đến 0,5.
2. Hướng dẫn cụ thể:
I. ĐỌC HIỂU. (2,0 điểm)
2,0
Câu 1
Đoạn văn sử dụng các phương thức biểu đạt chính là : tự sự. 
0,5
Câu 2
 Thứ tự kể: kể theo thời gian (hoặc kể xuôi)
0,5
Câu 3
Thể loại truyện: ngụ ngôn
0,5
Câu 4
Không nên chủ quan, xem thường người khác (HS có thể có nhiề cách diêcn đạt khác nhau)
Lưy ý: GV không m áy móc chấm như đáp án, HS có thể có cách rút ra bài học riêng mình, miễn là hợp lí
0,5
II. LÀM VĂN. 
8,0 
Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Có đủ các phần 
1,0
b. Triển khai sự việc :Trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng ngôn ngữ và các biện pháp nghệ thuật để kể đối tượng
1,0
1. Mở bài: Giới thiệu được người thân yêu
0,5
2. Thân bài: 
- Kể được đặc điểm về ngoại hình, lai lịch của người thân yêu
1.0
- Kể được công việc của người thân yêu
1.0
- Những phẩm chất của người thân yêu
1.0
- Kể được tình cảm của người thân yêu
+ Với em
+Với gia đình
+ Với mọi người
1.0
3. Kết bài: Tình cảm của em
- Liên hệ thực tế, bài học rút ra, lời khuyên nhủ mọi người...
0,5
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, cách dẫn dắt, kể chuyện hấp dẫn, mới mẻ.
0,5
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
0,5
Lưu y: trong quá trình chấm, giám khảo không được máy móc, đếm ý cho điểm mà cần linh hoạt. Phải nhận ra những học sinh có tốt chất dù bài viết có thể thiếu một vài ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_cac_bai_viet_va_hoc_ki_mon_ngu_van_khoi_6_nam_hoc_20.doc