Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Đề số 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Long
Câu 1. (0,25điểm ) Giới hạn đo của 1 thước là:
A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước.
C. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước.
D. Cả a, b, c đúng
Câu 2. (0,25điểm ) Trong số các thước sau đây thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài và chiều rộng lớp học của em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
Câu 3(0,25điểm ) Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 72cm3 nước để đo thể tích của một viên đá. Khi thả viên đá vào bình mức nước trong bình dâng lên tới 97cm3. Thể tích của viên đá là:
A. 72 cm3 B. 97cm3 C. 169 cm3 D. 25cm3
PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn : Vật lý 6 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ( Đề này có 03 trang ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Đo độ dài. Đo thể tích Nhận biết GHĐ của thước.Thể tích của vật rắn và đơn vi thể tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 10% 4 1 10% Chủ đề 2 : Khối lượng . Lực- hai lực cân bằng. Trọng lực Nhận biết được khối lượng của 1 vật. Hai lực cân bằng, lực đàn hồi, tác dụng lực, dụng cụ dùng để đo lực Phát biểu được định nghĩa lực, trọng lực, tính được trọng lượng P = 10m, giải thích được vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng. Áp dụng hệ thức P = 10.m, tính được lực kéo của vật và so sánh được lực kéo của người và của vật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5 1,25 12,5% 1 2,5 25% 1 0,5 5% 7 4,25 42,5% Chủ đề 3 : Khối lượng riềng. Trọng lượng riêng Nhận biết được công thức tính và đơn vị khối lượng riêng Xác định được trọng lượng riêng của một chất. Vận dungđược công thức P = 10m, khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải bài tập Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 1 0,25 2,5% 1 3 30% 4 3,75 37,5% Chủ đề 4 : Máy cơ đơn giản Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường và tác dụng của máy cơ đơn giản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Tổng số câu T.số điểm Tỉ lệ % 12 3,75 37,5% 2 2,75 27,5% 2 3,5 35% 16 10 100% ĐỀ BÀI: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm). * Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng. (từ câu 1 đến câu 12) Câu 1. (0,25điểm ) Giới hạn đo của 1 thước là: A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước. C. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước. D. Cả a, b, c đúng Câu 2. (0,25điểm ) Trong số các thước sau đây thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài và chiều rộng lớp học của em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. Câu 3(0,25điểm ) Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 72cm3 nước để đo thể tích của một viên đá. Khi thả viên đá vào bình mức nước trong bình dâng lên tới 97cm3. Thể tích của viên đá là: A. 72 cm3 B. 97cm3 C. 169 cm3 D. 25cm3 Câu 4. Một lít ( l ) bằng giá trị nào dưới đây? A. 1 m3 B. 1 dm3 C. 1 cm3 D. 1 mm3 Câu 5. (0,25điểm ) Khối lượng của một vật chỉ: A. lượng chất tạo thành vật. B. độ lớn của vật. C. thể tích của vật. D. chất liệu tạo nên vật. Câu 6. (0,25điểm ) Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây? A. Cùng phương, cùng chiều, cường độ như nhau B. Cùng phương, ngược chiều, cường độ như nhau C. Cùng phương, ngược chiều, cường độ khác nhau. D. Khác phương, khác chiều, cường độ như nhau. Câu 7. (0,25điểm )Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. C. Lực hút của nam châm lên miếng sắt. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng. Câu 8. (0,25điểm ) Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m3 B. Kg/m2 C. Kg D. Kg/m3 Câu 9. (0,25điểm ) Dụng cụ dùng để đo lực là: A. Cân. B. Bình chia độ. C. Lực kế. D. Thước dây. Câu 10 (0,25điểm ). Công thức tính khối lượng riêng là: A. D = B. D = C. D = D. D = Câu 11 (0,25điểm ). Một vật đặc có trọng lượng 8000N và thể tích 2m3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m3 B. 40 N/m3 C. 4000 N/m3 D. 400 N/m3 Câu 12 (0,25điểm )Lực tác dụng vào 1 lò xo lá tròn làm: A. Thay đổi chuyển động của lò xo. C. Biến dạng lò xo. B. Biến đổi chuyển động của lò xo. D. Lò xo không bị biến dạng Câu 13. Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp con người thực hiện công việc (1)......... ............hơn.( nhanh / dễ dàng) Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng (2)......................có cường độ ít nhất bằng (3)..................................của vật. ( lực/ trọng lượng) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những (4).............................................. (pa lăng/ Máy cơ đơn giản ) PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 14. (2,5 điểm) a) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trọng lượng của quả cân 1kg là ..N Trọng lượng của quả cân ...g là 5 N b) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. Giải thích vì sao vật đứng yên? Câu 15. (3điểm) Một vật bằng nhôm có khối lượng là 1350kg có thể tích là 0,5m3. a) Tính trọng lượng của vật b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật và trọng lượng riêng của vật. Câu 16. (0,5 điểm) Một ống bê tông có khối lượng là 200kg. Nếu dùng hai người kéo trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Mỗi người tác dụng một lực kéo là 500N thì có kéo ống bê tông đó lên được không? Vì sao? PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG Đề số 1 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 6 ( Đáp án này có 02 trang ) Phần I.Trắc nghiệm khách quan: ( 4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D D B A B B D C A C C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 13: /ý Đáp án a ) (1) dễ dàng b) (2) lực (3) trọng lượng c) (4) máy cơ đơn giản Điểm (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Phần II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 14 a) + Trọng lực là lực hút của trái đất + Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất + Trọng lượng của quả cân 1kg là 10 N + Trọng lượng của quả cân 500 g là 5 N 0,5 0,5 0,25 0,25 b) + Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. Khi đó vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực kéo của sợi dây. + Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất và lực kéo dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới mặt đất hướng lên trên 0,5 0,5 Câu 15 Cho biết m =1350kg V = 0,5m3. P = ? ( N) b) D = ? (kg/m3 ) , d = ? ( N/m3 ) 0,5 a) Trọng lượng của vật là: Áp dụng công thức: P = 10. m Vậy P = 10. 1350 = 13500 (N) 0,5 0,5 b)* Khối lượng riêng của vật là: Áp dụng công thức: D = = = 2700 (kg/m3) *Trọng lượng riêng của vật là: Áp dụng công thức: d = 10.D= 10 . 2700 = 27000 (N/m3) 0,5 0,5 Đáp số: a) P = 13500 (N) D = 2700 (kg/m3) d = 27000 (N/m3) 0,5 Câu 16 Trọng lượng của ống bê tông là: Áp dụng hệ thức P = 10.m = 10. 200 = 2000 ( N) Lực kéo của hai người là: F = 2.500 = 1000 (N) Vì F < P nên hai người không thể kéo ống bê tông lên được 0,25 0,25 ( Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ) BGH duyệt đề Người thẩm định đề Giáo viên ra đề Mai Thị Thu Hương Trần Thu Thủy PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG Họ và tên:............................................ Lớp 6..... ĐỀ SỐ 01 Thứ ..........ngày .........tháng..........năm 2021 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn : Vật lý 6 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ( Đề này có 02 trang ) Điểm Lời phê của cô giáo .. . ĐỀ BÀI: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm). * Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng. (từ câu 1 đến câu 12) Câu 1. (0,25điểm ) Giới hạn đo của 1 thước là: A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước. C. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước. D. Cả a, b, c đúng Câu 2. (0,25điểm ) Trong số các thước sau đây thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài và chiều rộng lớp học của em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. Câu 3(0,25điểm ) Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 72cm3 nước để đo thể tích của một viên đá. Khi thả viên đá vào bình mức nước trong bình dâng lên tới 97cm3. Thể tích của viên đá là: A. 72 cm3 B. 97cm3 C. 169 cm3 D. 25cm3 Câu 4. Một lít ( l ) bằng giá trị nào dưới đây? A. 1 m3 B. 1 dm3 C. 1 cm3 D. 1 mm3 Câu 5. (0,25điểm ) Khối lượng của một vật chỉ: A. lượng chất tạo thành vật. B. độ lớn của vật. C. thể tích của vật. D. chất liệu tạo nên vật. Câu 6. (0,25điểm ) Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây? A. Cùng phương, cùng chiều, cường độ như nhau B. Cùng phương, ngược chiều, cường độ như nhau C. Cùng phương, ngược chiều, cường độ khác nhau. D. Khác phương, khác chiều, cường độ như nhau. Câu 7. (0,25điểm )Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. C. Lực hút của nam châm lên miếng sắt. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng. Câu 8. (0,25điểm ) Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m3 B. Kg/m2 C. Kg D. Kg/m3 Câu 9. (0,25điểm ) Dụng cụ dùng để đo lực là: A. Cân. B. Bình chia độ. C. Lực kế. D. Thước dây. Câu 10 (0,25điểm ). Công thức tính khối lượng riêng là: A. D = B. D = C. D = D. D = Câu 11 (0,25điểm ). Một vật đặc có trọng lượng 8000N và thể tích 2m3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m3 B. 40 N/m3 C. 4000 N/m3 D. 400 N/m3 Câu 12 (0,25điểm )Lực tác dụng vào 1 lò xo lá tròn làm: A. Thay đổi chuyển động của lò xo. C. Biến dạng lò xo. B. Biến đổi chuyển động của lò xo. D. Lò xo không bị biến dạng Câu 13. Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp con người thực hiện công việc (1)......... ............hơn.( nhanh / dễ dàng) Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng (2)......................có cường độ ít nhất bằng (3)..................................của vật. ( lực/ trọng lượng) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những (4).............................................. (pa lăng/ Máy cơ đơn giản ) PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 14. (2,5 điểm) a) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trọng lượng của quả cân 1kg là ..N Trọng lượng của quả cân ...g là 5 N b) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. Giải thích vì sao vật đứng yên? Câu 15. (3điểm) Một vật bằng nhôm có khối lượng là 1350kg có thể tích là 0,5m3. a) Tính trọng lượng của vật b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật và trọng lượng riêng của vật. Câu 16. (0,5 điểm) Một ống bê tông có khối lượng là 200kg. Nếu dùng hai người kéo trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Mỗi người tác dụng một lực kéo là 500N thì có kéo ống bê tông đó lên được không? Vì sao? PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG Đề số 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn : Vật lý 6 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ( Đề này có 03 trang ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Đo độ dài. Đo thể tích Nhận biếtGHĐ và ĐCNN của thước.Thể tích của vật rắn và đơn vi thể tích Biết tính thể tích của vật. Biết đổi đơn vị đo thể tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1đ 10% 2 0,5đ 5% 6 1,5đ 15% Chủ đề 2 : Khối lượng. Lực - Hai lực cân bằng. Trọng lực Nhận biết được khối lượng của 1 vật. Hai lực cân bằng, lực hút, lực đàn hồi, tác dụng lực, Đơn vị lực Phát biểu được định nghĩa lực, trọng lực, tính được trọng lượng P = 10m, giải thích được vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5 1,25đ 12,5% 2 0,75đ 7,5% 2 2,5đ 25% 9 4,5đ 45% Chủ đề 3 : Khối lượng riềng. Trọng lượng riêng Vận dungđược công thức P = 10m, khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải bài tập Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3đ 30% 1 3đ 30% Chủ đề 4 : Máy cơ đơn giản Nêu được cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng Giải thích được tại sao phải dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật nặng lên cao Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 3 1đ 10% Tổng số câu T.số điểm Tỉ lệ % 11 2,75đ 27,5% 7 4,25đ 42,5% 1 3đ 30% 19 10đ 100% ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 2: Để đo chiều dài cuốn SGK vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm. B. Thước 15cm, có ĐCNN tới mm. C. Thước 20cm, có ĐCNN tới mm. D. Thước 25cm, có ĐCNN tới cm. Câu 3: Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là: A. 22 ml B. 23 ml C. 24 ml D. 25 ml Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích hòn sỏi là? A. 105cm3. B. 95cm3. C. 200cm3. D. 305cm3. Câu 5: Chọn cách đổi đúng: 1,5m bằng: A. 15cm. B. 150cm. C. 150dm. D. 150mm. Câu 6: Cho 3 đại lượng: khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Trọng lực. D. B và C. Câu 7: Hai lực cân bằng là: A. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. B. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật. C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. D. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 8: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 9: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 11: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 12: Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 *Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) (điền mỗi ý đúng được 0,25 điểm). Câu 13: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi . . . .của vật đó hoặc làm nó . . Câu 14: Trọng lực là . ..của Trái Đất. Câu 15: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và .. ..của thước. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 16: (1điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực? Câu 17: (3 điểm) Một thỏi Sắt có thể tích 10 dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m3. Tính: a/ Khối lượng của thỏi sắt? b/Trọng lượng riêng của sắt? Câu 18: (1,5 điểm): Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định. a. Giải thích vì sao vật đứng yên? b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao? Câu 19: (0,5 điểm). Tại sao ta lại sử dụng một tấm ván đặt nghiêng để đưa các thùng phuy nặng lên sàn xe ô tô? PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG Đề số 2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 6 I.Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C B B D C D C B B B * Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) , (điền mỗi ý được 0,25 điểm) Câu 13: ... chuyển động ..... biến dạng. (0,5 điểm) Câu 14: lực hút .. (0,25 điểm) Câu 15: .ĐCNN (0,25 điểm) II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 16 - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. - Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. 0,5 0,5 Câu 17 Cho biết V = 10 dm3 = 0,01 m3 D = 7800 kg/m3 Tính: a)m = ? ( kg) b) d = ? ( N/m3 ) 0,5 Giải a) Khối lượng của thỏi sắt là: Áp dụng công thức: m = D.V Vậy m = 7800 . 0,01 = 78 (kg) 0,5 0,5 b) Trọng lượng riêng của sắt là: Áp dụng công thức: d = 10.D Vậy d = 10 . 7800 = 78000 (N/m3) 0,5 0,5 Đáp số: a) m = 78 (kg) b) d = 78000 (N/m3) 0,5 Câu 18 a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. 0,5 1,0 Câu 19 - Vì tấm ván đặt nghiêng chính là một mặt phẳng nghiêng sẽ giúp ta kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. 0,5 BGH duyệt đề Người thẩm định đề Giáo viên ra đề Mai Thị Thu Hương Trần Thu Thủy PHÒNG GD – ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG Họ và tên:............................................ Lớp 6..... ĐỀ SỐ 02 Thứ ..........ngày .........tháng..........năm 2021 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn : Vật lý 6 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ( Đề này có 02 trang ) Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 2: Để đo chiều dài cuốn SGK vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm. C. Thước 20cm, có ĐCNN tới mm. B. Thước 15cm, có ĐCNN tới mm. D. Thước 25cm, có ĐCNN tới cm. Câu 3: Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là: A. 22 ml C. 24 ml B. 23 ml D. 25 ml Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích hòn sỏi là? A. 105cm3. B. 95cm3. C. 200cm3. D. 305cm3. Câu 5: Chọn cách đổi đúng: 1,5m bằng: A. 15cm. B. 150cm. C. 150dm. D. 150mm. Câu 6: Cho 3 đại lượng: khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Trọng lực. D. B và C. Câu 7: Hai lực cân bằng là: A. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. B. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật. C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. D. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 8: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. C. Lực kéo. B. Lực hút. D. Lực đẩy. Câu 9: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 11: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 12: Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Các cách 1 và 3 C. Các cách 2 và 3 B. Các cách 1 và 4 D. Các cách 2 và 4 *Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) (điền mỗi ý đúng được 0,25 điểm). Câu 13: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi . . . .của vật đó hoặc làm nó . . Câu 14: Trọng lực là . ..của Trái Đất. Câu 15: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và .. ..của thước. II. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 16: (1điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực? Câu 17: (3 điểm) Một thỏi Sắt có thể tích 10 dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m3. Tính: a) Khối lượng của thỏi sắt? b)Trọng lượng riêng của sắt? Câu 18: (1,5 điểm): Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định. a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao? Câu 19: (0,5 điểm). Tại sao ta lại sử dụng một tấm ván đặt nghiêng để đưa các thùng phuy nặng lên sàn xe ô tô? Bài làm:
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_de_so_1_nam.doc