Phân phối chương trình chi tiết môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trương Quang Hữu

Phân phối chương trình chi tiết môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trương Quang Hữu

Chủ đề 1:

Máy tính và cộng đồng 1, 2 Bài 1: Thông tin và dữ liệu - Phân biệt được thông tin với vật mang tin.

- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.

 3, 4 Bài 2: Xử lý thông tin - Nêu được các hoạt cơ bản trong xử lý thông tin.

- Giải thích được máy tính là công cụ để thu nhập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin

 5, 6 Bài 3: Thông tin trong máy tính - Hiểu về cách biểu diễn thông trong máy tính với hai bit 0 và 1.

- Biết được cách lưu trữ thông tin trong máy tính.

- Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin.

- Biết được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ, .

Chủ đề 2: Mạng máy tính và internet 7, 8 Bài 4: Mạng máy tính - Giúp HS biết được mạng máy tính, lợi ích của việc sử dụng mạng máy tính.

- Biết được các thành phần kết nối vào mạng máy tính.

 9, 10 Bài 5: Internet - Khái niệm Internet

- Giới thiệu tóm tắt được các đặc điểm và ích lợi chính của Internet.

 Kiểm tra giữa học kì I

Chủ đề 3: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin 11, 12 Bài 6: Mạng thông tin toàn cầu - Trình bày sơ lược được khái niệm Word Wide Web, Website, địa chỉ của Website, trình duyệt.

- Xem và nêu được các thông tin chính trên trang Web cho trước.

- Khai thác được thông tin chính trên trang Web thông dụng: tra từ điển, xem tin thời tiết, thời sự,.

 13, 14 Bài 7: Tìm kiếm thông tin trên Internet - Nêu được công dụng của máy tìm kiếm

- Xác định được từ khóa ứng với mục đích tìm kiếm cho trước

- Thực hiện được việc tìm kiếm và khai thác thông tin trên internet

- Có khả năng tìm kiếm thông tin phù hợp với nhu cầu: Làm rõ yêu cầu tìm kiếm, chọn lựa công cụ phù hợp, diễn đặt bằng từ khóa hợp lí.

 - Có khả năng đánh giá và chọn lọc thông tin: Đảm bảo tính cập nhật, chính xác, phù hợp.

 

docx 12 trang huongdt93 04/06/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình chi tiết môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trương Quang Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỤC NAM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỒI NGÔ SỐ 1
------------------˜&™------------------
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
MÔN: TIN HỌC 6
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG QUANG HỮU
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Đồi Ngô, tháng 9 năm 2021
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 
MÔN: TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2021 – 2022
1. Thời lượng: Tổng số tiết 35/năm học, trong đó Học kì I: 18 tiết, Học kì II: 17 tiết.
2. Thời điểm kiểm tra định kì
- Số bài kiểm tra định kỳ là 02 bài /học kỳ: Trong đó có 01 bài kiểm tra giữa học kỳ thời gian 45 phút, 01 bài kiểm tra cuối học kỳ thời gian 45 phút.
- Kiểm tra giữa Học kì I và học kỳ II: Theo kế hoạch của nhà trường. 
- Kiểm tra cuối Học kì: Theo Công văn hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
3. Nội dung thực hiện
Chủ đề 
Tiết
Tên bài dạy
Yêu cầu cần đạt
Nội dung bổ sung 
(dành cho HS Khá, Giỏi/tích hợp, giáo dục địa phương)
Ghi chú
HỌC KÌ I
Chủ đề 1:
Máy tính và cộng đồng
1, 2
Bài 1: Thông tin và dữ liệu
- Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
Nêu được một số điểm khác nhau giữa thông tin và dữ liệu
3, 4
Bài 2: Xử lý thông tin
Nêu được các hoạt cơ bản trong xử lý thông tin.
Giải thích được máy tính là công cụ để thu nhập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin
Khuyến khích tìm ví dụ qua các hoạt động 
5, 6
Bài 3: Thông tin trong máy tính
- Hiểu về cách biểu diễn thông trong máy tính với hai bit 0 và 1.
- Biết được cách lưu trữ thông tin trong máy tính.
- Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin.
- Biết được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ, ... 
Cách chuyển đổi số sang mã nhị phân
Chủ đề 2: Mạng máy tính và internet
7, 8
Bài 4: Mạng máy tính
- Giúp HS biết được mạng máy tính, lợi ích của việc sử dụng mạng máy tính.
- Biết được các thành phần kết nối vào mạng máy tính.
Tìm hiểu một số thiết bị sử dụng chung trên mạng máy tính
9, 10
Bài 5: Internet
- Khái niệm Internet
- Giới thiệu tóm tắt được các đặc điểm và ích lợi chính của Internet.
Tìm hiểu các ứng dụng trên môi trường internet, một số dịch vụ trên internet.
Kiểm tra giữa học kì I
Chủ đề 3: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
11, 12
Bài 6: Mạng thông tin toàn cầu
- Trình bày sơ lược được khái niệm Word Wide Web, Website, địa chỉ của Website, trình duyệt.
- Xem và nêu được các thông tin chính trên trang Web cho trước.
- Khai thác được thông tin chính trên trang Web thông dụng: tra từ điển, xem tin thời tiết, thời sự,...
Phân biệt WWW và Internet
13, 14
Bài 7: Tìm kiếm thông tin trên Internet
- Nêu được công dụng của máy tìm kiếm
- Xác định được từ khóa ứng với mục đích tìm kiếm cho trước
- Thực hiện được việc tìm kiếm và khai thác thông tin trên internet
- Có khả năng tìm kiếm thông tin phù hợp với nhu cầu: Làm rõ yêu cầu tìm kiếm, chọn lựa công cụ phù hợp, diễn đặt bằng từ khóa hợp lí.
 - Có khả năng đánh giá và chọn lọc thông tin: Đảm bảo tính cập nhật, chính xác, phù hợp.
Tìm kiếm một số chương trình học
15, 16
Bài 8: Thư điện tử
- Biết thư điện tử là gì; biết ưu điểm và nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với các phương thức liên lạc khác
- Biết tài khoản thư điện tử, hộp thư điện tử, các thành phần của địa chỉ thư điện tử. 
- Biết cách đăng ký tài khoản thư điện tử và thực hiện được việc đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử.
Khuyến kích học sinh khá giỏi tự tìm hiểu thêm
Kiểm tra cuối học kỳ I
HỌC KÌ II
Chủ đề 4: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
17, 18
Bài 9: An toàn thông tin trên Internet
- Biết một số tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet. Nêu và thực hiện được một số biện pháp phòng ngừa.
- Trình bày được tầm quan trọng của sự an toàn và hợp pháp của thông tin cá nhân và tập thể
- Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân với sự hỗ trợ của người lớn.
- Nêu được một vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin của bản thân và tập thể sao cho an toàn và hợp pháp. 
- Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu
Nguyên tắc bảo đảm an toàn thông tin trên mạng, quy tắc thông minh an toàn trực tuyến ( SMART rules online safety)
Chủ đề 5: Ứng dụng tin học
19
Bài 10: Sơ đồ tư duy
- Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm. 
- Giải thích được lợi ích của SĐTD, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm SĐTD trong học tập và trao đổi thông tin. 
- Tạo được SĐTD đơn giản bằng phần mềm. 
- Tạo được SĐTD đơn giản bằng phần mềm. 
Tìm hiểu phần mềm tạo sơ đồ tư duy khác 
20, 21
Bài 11: Định dạng văn bản
- Trình bày được tác dụng của công cụ định dạng văn bản.
- Trình bày cụ thể các bước định dạng văn bản.
- Thực hiện được việc định dạng văn bản trong các tình huống thực tế.
Tổ hợp các phím tắt: phím lưu, tạo mới, mở văn bản, định dạng văn bản
22, 23
Bài 12: Trình bày thông tin ở dạng bảng
- Biết được ưu điểm của việc trình bày thông tin 
- Trình bày được thông tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản
Tìm hiểu một số cách tạo, thêm, xóa hàng cột
24
Bài 13: Thực hành Tìm kiếm và thay thế
- Biết tìm kiếm phần văn bản; Biết được các bước để thay thế văn bản.
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm phần văn bản và thay thế văn bản.
Cách sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế bằng tổ hợp phím Ctrl+F và Ctrl+H
Kiểm tra giữa học kỳ II
Bài 14: Thực hành tổng hợp Hoàn thiện sổ lưu niệm
Chủ đề 6: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
25, 26
Bài 15: Thuật toán
 Diễn tả được sơ lược khái niệm thuật toán, nêu được một vài ví dụ minh họa. 
 Biết thuật toán có thể mô tả dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
Tìm hiểu thêm về tính chất chung của thuật toán
27, 28
Bài 16: Các cấu trúc điều khiển
- Biết được các cấu trúc: Tuần tự, rẽ nhánh và lặp. 
- Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. 
Minh họa qua trò chơi: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp
29, 30
Bài 17: Chương trình máy tính
- Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được.
Làm thêm một số bài tập để học sinh ôn tập kĩ năng lập trình
31
Ôn tập cuối học kì II
Kiểm tra cuối học kì II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN: TIN HỌC 7 	NĂM HỌC: 2021 - 2022
1. Thời lượng: Tổng số tiết 70 /năm học, trong đó Học kì I: 36 tiết, Học kì II: 34 tiết.
2. Thời điểm kiểm tra định kì
- Số bài kiểm tra định kỳ là 02 bài /học kỳ: Trong đó có 01 bài kiểm tra giữa học kỳ thời gian 45 phút, 01 bài kiểm tra cuối học kỳ thời gian 45 phút.
- Kiểm tra giữa Học kì I và học kỳ II: Theo kế hoạch của nhà trường. 
- Kiểm tra cuối Học kì: Theo Công văn hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
3. Nội dung thực hiện
Chủ đề
Số tiết
Tên bài dạy
Nội dung
 điều chỉnh
Nội dung bổ sung (dành cho HS Khá, Giỏi)
Ghi chú
Học kì I
Chủ đề 1:
Khái niệm bảng tính điện tử
1, 2
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
3, 4, 5
Bài thực hành 1: Làm quen với Excel
Bài đọc thêm: Chuyện cổ tích về visicalc.
6, 7
Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
8, 9, 10
BTH2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Chủ đề 2: 
Tính toán trong bảng tính
11, 12
Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính
13, 14, 15, 16
BTH3: Bảng điểm của em
17
Bài tập
Kiểm tra giữa học kỳ I
18, 19
Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
20, 21, 22, 22
BTH4: Bảng điểm của lớp em
Chủ đề 3: 
Các thao tác với bảng tính
24, 25
Bài 5: Thao tác với bảng tính
26, 27, 28
BTH5: Trình bày trang tính của em
Phần mềm học tập
29, 30, 31, 32
Bài 10: Luyện gõ phím nhanh bằng TyPing Test
33, 34
Ôn tập
Kiểm tra cuối học kì I
Học kì II
Chủ đề 3: 
Các thao tác với bảng tính
35, 36, 37
Bài 6: Định dạng trang tính
38, 39, 40, 41
BTH6: Định dạng trang tính
42, 43, 44
Bài 7: Trình bày và in trang tính
45, 46, 47, 48
BTH7: In danh sách lớp em
49
Bài tập
Kiểm tra giữa học kỳ II
Chủ đề 4: 
Cơ sở dữ liệu
50, 51
Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
Mục 3: Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất)
Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
52, 53
BTH8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài tập 1: Mục c, d
Bài tập 2: Mục c
Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
Bài tập 3
Chủ đề 5: 
Biểu đồ
54, 55, 56
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
 57, 58, 59
BTH9: Tạo biểu đồ để minh họa
60, 61, 62, 63, 64
BTH 10 : Thực hành tổng hợp
65, 66
Ôn tập
Kiểm tra cuối học kì II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN: TIN HỌC 8 	NĂM HỌC: 2021 - 2022
1. Thời lượng: Tổng số tiết 70 /năm học, trong đó Học kì I: 36 tiết, Học kì II: 34 tiết.
2. Thời điểm kiểm tra định kì
- Số bài kiểm tra định kỳ là 02 bài /học kỳ: Trong đó có 01 bài kiểm tra giữa học kỳ thời gian 45 phút, 01 bài kiểm tra cuối học kỳ thời gian 45 phút.
- Kiểm tra giữa Học kì I và học kỳ II: Theo kế hoạch của nhà trường. 
- Kiểm tra cuối Học kì: Theo Công văn hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
3. Nội dung thực hiện
Chủ đề
Tiết
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Nội dung bổ sung (dành cho HS Khá, Giỏi)
Ghi chú
HỌC KÌ I
Chủ đề 1: Chương trình Pascal đơn giản
1
Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính
2, 3
Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
4, 5
Bài thực hành 1. Làm quen với Free Pascal
6, 7
Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
8, 9
Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán
10, 11
Bài 4. Sử dụng biến và hằng trong chương trình
12, 13
Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến
14
Bài tập
Kiểm tra giữa học kì I
Chủ đề 2: Thuật toán
15, 16,17
18, 19, 20
Bài 5. Từ bài toán đến chương trình
21, 22, 23
Bài tập
Chủ đề 3: Tổ chức rẽ nhánh
24, 25, 26
Bài 6. Câu lệnh điều kiện
27
Bài tập
28, 29, 30
Bài thực hành 4. Sử dụng câu lệnh điều kiện
31, 32
Bài tập
33, 34
Ôn tập
Kiểm tra cuối học kì I
HỌC KÌ II
Chủ đề 4: Tổ chức lặp
35, 36, 37, 38
Bài 7. Câu lệnh lặp
39, 40, 41
Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For do
Bài tập 3: Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
42
Bài tập
43, 44, 45
Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước
Mục 3. Lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần tránh
Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
46, 47, 48
Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp While do
49
Bài tập
Kiểm tra giữa học kì II
Chủ đề 5: Kiểu mảng và biến có chỉ số
50, 51
52, 53
Bài 9. Làm việc với dãy số
54, 55
Bài tập
56, 57, 58
Bài thực hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình
59, 60
Bài tập
Chương II. Phần mềm học tập
61, 62 
63, 64
Bài 10. Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy
65, 66
Ôn tập
Kiểm tra cuối học kì II
BAN GIÁM HIỆU PHÊ DUYỆT
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Kí, ghi rõ họ và tên)
GIÁO VIÊN
(Kí, ghi rõ họ và tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_chi_tiet_mon_tin_hoc_lop_6_sach_ket_n.docx