Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022

Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022

BÀI 1.

TÔI VÀ CÁC BẠN

(16 tiết) 1 Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn

1. Về kiến thức:

- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).

- Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc.

- Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.

- Biện pháp tu từ so sánh.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản.

- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.

- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.

3. Về phẩm chất:

- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.

4. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

b. Năng lực riêng:

- Năng lực văn học

 

docx 18 trang Hà Thu 30/05/2022 2550
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Năm học 2021 – 2022
Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết); Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
STT
Tuần học
Chủ đề bài học 
Tiết
Bài học
 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Số tiết
Ghi chú
1
1
BÀI 1.
TÔI VÀ CÁC BẠN
(16 tiết)
1
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 
1. Về kiến thức: 
- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.
- Biện pháp tu từ so sánh.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản.
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
01
2
Bài học đường đời đầu tiên 
02
3
Bài học đường đời đầu tiên (tiếp)
4
Thực hành tiếng Việt
01
2
2
5
Nếu cậu muốn có một người bạn 
02
6
Nếu cậu muốn có một người bạn (tiếp)
7
Thực hành tiếng Việt
01
8
Bắt nạt
02
3
3
9
Bắt nạt (tiếp)
10
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
05
11
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp) 
12
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
4
4
13
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
14
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
15
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em
02
16
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em
5
5
BÀI 2.
GÕ CỬA TRÁI TIM
(12 tiết)
17
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 
1. Về kiến thức: 
- Tri thức ngữ văn (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ).
- Vẻ đẹp của tình cảm gia đình qua ba văn bản
- Biện pháp tu từ ẩn dụ.
2. Về kĩ năng: 
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo cảu bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, tác dụng của việc sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ
- Nhận biết được ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ
- Viết được đoạn vaưn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
01
18
Chuyện cổ tích về loài người
02
19
Chuyện cổ tích về loài người (tiếp)
20
Thực hành tiếng Việt
01
6
6
21
Mây và sóng 
01
22
Thực hành tiếng Việt (tiếp)
01
23
Bức tranh của em gái tôi
02
24
Bức tranh của em gái tôi (tiếp)
7
7
25
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
03
26
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
27
Thực hành: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
28
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
01
8
8
BÀI 3.
YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
(12 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG
(1 tiết)
29
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 
1. Về kiến thức: 
- Tri thức ngữ văn (cốt truyện, nhân vật trong truyện: Ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, thế giới nội tâm).
- Tác hại của sự vô cảm, Sức mạnh của giá trị nhân văn, tình yêu thương, chia sẻ từ 3 văn bản 
- Thành phần chính của câu, các cụm từ, dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của câu.
2. Về kĩ năng: 
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các nhân vật trong các văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được tác hại của sự vô cảm, giá trị của tình yêu thương và sự chia sẻ.
- Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng của việc dùng các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của câu..
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái, đồng cảm; yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ, những người thiệt thòi, bất hạnh.
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
01
30
Cô bé bán diêm
02
31
Cô bé bán diêm (tiếp)
32
Thực hành tiếngViệt
01
9
9
33
Gió lạnh đầu mùa 
02
34
Gió lạnh đầu mùa (Tiếp)
35
Thực hành tiếngViệt
01
36
Con chào mào 
01
10
10
37
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em 
03
38
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em 
39
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
40
Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em
01
11
11
41
Đọc mở rộng
01
KIỂM TRA GIỮA HKI
42
Kiểm tra giữa học kì 1
Mục đích kiểm tra
- Đánh giá khả năng và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức về các tác phẩm đã học và cách làm bài văn miêu tả, làm cơ sở phân hóa khả năng học tập của học sinh.
- Căn cứ kết quả đạt được sau bài kiểm tra của học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh phù hợp về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.
02
43
Kiểm tra giữa học kì 1
BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
(12 tiết)
44
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1. Kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (Thơ, thơ lục bát, lục bát biến thể, số tiếng, số dòng, vần, nhịp)
- Vẻ đẹp của quê hương đất nước được thể hiện qua 3 văn bản.
- Từ đồng âm, từ đa nghĩa.
- Hoán dụ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận biết được từ đồng âm, từ đa nghĩa.
- Nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng hoán dụ.
- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
01
12
12
45
Chùm ca dao về quê hương, đất nước
01
46
Thực hành tiếng Việt
01
47
Truyện cổ nước mình
01
48
Cây tre Việt Nam
02
13
13
49
Cây tre Việt Nam (tiếp)
50
Thực hành tiếng Việt
01
51
Tập làm một bài thơ lục bát
04
52
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
14
14
53
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát (tiếp)
54
Thực hành: Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
55
Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
01
BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ
(12 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG
(1 tiết)
56
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 
1. Về kiến thức: 
- Tri thức ngữ văn (kí, du kí, cách kể trong kí, người kể chuyện trong kí, dấu ngoặc kép).
- Du ngoạn qua những vùng đất mới được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Về kĩ năng: 
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí;
- Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt);
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt;
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến.
3. Về phẩm chất: 
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
01
15
15
57
Cô Tô
02
58
Cô Tô (tiếp)
59
Thực hành tiếng Việt
01
60
Hang Én
02
16
16
61
Hang Én (Tiếp)
62
Thực hành tiếng Việt
01
63
Cửu Long Giang ta ơi
01
64
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
03
17
17
65
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt (tiếp)
66
Thực hành: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
67
Nói và nghe: Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến
01
68
Đọc mở rộng
01
18
18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
69
Ôn tập học kì 1
Về kiến thức:
- Hệ thống kiến thức phần văn bản, tiếng việt, tập làm văn qua các chủ đề đã học giúp các em nắm vững kiến thức, kĩ năng để đạt kết quả tốt nhất qua tiết kiểm tra học kì.
2. Về kĩ năng
- Củng cố kĩ năng đọc, viết, nói nghe, kĩ năng trình bày
3. Về phẩm chất: 
- Có thái độ học tập nghiêm túc
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
02
70
Ôn tập học kì 1
71
Kiểm tra học kì 1
Mục đích kiểm tra
- Đánh giá khả năng và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức về các tác phẩm đã học và cách làm bài văn miêu tả, làm cơ sở phân hóa khả năng học tập của học sinh.
- Căn cứ kết quả đạt được sau bài kiểm tra của học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh phù hợp về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.
02
72
Kiểm tra học kì 1
HỌC KÌ II
STT
Tuần học
Chủ đề bài học 
Tiết
Bài học
Số tiết
Ghi chú
19
19
BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
(13 tiết)
73
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 
1. Về kiến thức: 
- Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự thời gian.
- Công dụng của dấu chấm phẩy.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, chủ đề văn bản).
- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong chuỗi liệt kê phức tạp).
- Kể được một truyền thuyết.
3. Về phẩm chất:
-Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc,có khát vọng cống hiến vì những giá trị của cộng đồng.
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
01
74
Thánh Gióng
02
75
Thánh Gióng (tiếp)
76
Thực hành tiếng Việt
01
20
20
77
Sơn Tinh, Thủy Tinh
02
78
Sơn Tinh, Thủy Tinh (tiếp)
79
Thực hành tiếng Việt
01
80
Ai ơi mồng 9 tháng 4
01
21
21
81
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
04
82
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
83
Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
84
Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
22
22
85
Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết
01
BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH
(13 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG
(1 tiết)
86
Thạch Sanh(tích hợp giới thiệu tri thức ngữ văn)
1. Về kiến thức: Học sinh học được kiến thức về:
- Tri thức ngữ văn (truyện cổ tích).
- Thế giới cổ tích được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Nghĩa của từ ngữ.
- Biện pháp tu từ.
2. Về kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và yếu tố kì ảo.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ và biện pháp tu từ để đọc, viết, nói và nghe.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động.
3. Về phẩm chất: 
- Sống vị tha, yêu thương con người và sự sống; trung thực, khiêm tốn, dũng cảm.
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
02
87
Thạch Sanh (tiếp)
88
Thực hành tiếng Việt(tích hợp giới thiệu tri thức ngữ văn)
01
23
23
89
Cây khế
02
90
Cây khế (tiếp)
91
Thực hành tiếng Việt(tích hợp giới thiệu tri thức ngữ văn)
01
92
Vua chích chòe
02
24
24
93
Vua chích chòe (tiếp)
94
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích
04
95
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích
96
Thực hành: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích
25
25
97
Thực hành: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích
98
Nói và nghe: Kể lại một truyện cổ tích
01
99
Đọc mở rộng 
01
BÀI 8.
KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI
(13 tiết)
100
Xem người ta kìa!)(tích hợp giới thiệu tri thức ngữ văn)
1. Về kiến thức: 
- Tri thức ngữ văn (đặc điểm của văn bản nghị luận).
- Sự khác biệt và gần gũi được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Trạng ngữ, tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện ý nghĩa của văn bản.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng).
- Nhận biết và tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ, hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa..
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn đề), tóm tắt được ý kiến của người khác.
3.Về phẩm chất:
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
02
26
26
101
Xem người ta kìa! (tiếp)
102
Thực hành tiếng Việt(tích hợp giới thiệu tri thức ngữ văn)
01
103
Hai loại khác biệt (tích hợp giới thiệu tri thức ngữ văn)
02
104
Hai loại khác biệt (tiếp)
27
27
105
Thực hành tiếng Việt(tích hợp giới thiệu tri thức ngữ văn)
01
106
Bài tập làm văn 
02
107
Bài tập làm văn (tiếp)
108
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
04
28
28
109
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp)
110
Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng 
(vấn đề) mà em quan tâm
111
Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp)
112
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống
01
29
29
KIỂM TRA GIỮA HKII
113
Kiểm tra giữa học kì 2
Mục đích kiểm tra
- Đánh giá khả năng và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức về các tác phẩm đã học và cách làm bài văn miêu tả, làm cơ sở phân hóa khả năng học tập của học sinh.
- Căn cứ kết quả đạt được sau bài kiểm tra của học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh phù hợp về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.
02
114
Kiểm tra giữa học kì 2
BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG
(13 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG
(1 tiết)
115
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 
1. Về kiến thức
- Tri thức Ngữ văn: Khái niệm văn bản, đoạn văn trong văn bản, các yếu tố và cách triển khai của văn bản thông tin, văn bản đa phương thức.từ mượn và hiện tượng vay mượn từ.
- Giúp học sinh hiểu biết về văn bản thông tin và cách truyền đạt thông tin, thông qua những văn bản cụ thề nói về sự sống trên Trái Đất, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được đặc điểm chức năng của văn bản và đoạn văn; biết cách triển khai văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn văn trong văn bản thông tin trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn. 
- Nhận biết được các chi tiết trong văn bản thông tin; chỉ ra được các mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản; 
- Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dung cho phù hợp. 
- Viết được biên bản đúng qui cách, tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của một số văn bản đơn giản đã học.
3. Về phẩm chất: 
- Trách nhiệm: tự nhận thức được trách nhiệm của mình khi là thành viên của ngôi nhà chúng- Trái đất.
- Nhân ái, chan hòa thể hiện được thái độ yêu quý trân trọng sự sống của muôn loài.
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
03
116
Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp)
30
30
117
Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp)
118
Thực hành tiếng Việt
01
119
Các loài chung sống với nhau như thế nào?
02
120
Các loài chung sống với nhau như thế nào? (tiếp)
31
31
121
Thực hành tiếng Việt
01
122
Trái đất
01
123
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
02
124
Thực hành: Viết biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận
32
32
125
Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản 
02
126
Thực hành: Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản
127
Nói và nghe: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
01
128
Đọc mở rộng
01
33
33
BÀI 10.
CUỐN SÁCH TÔI YÊU
(8 tiết
129
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 
1. Về kiến thức: 
- Một số tác phẩm văn học theo chủ đề đã học.
- Văn bản nghị luận văn học và đặc điểm của bài nghị luận văn học.
- Kiến thức về các thể loại hoặc loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì 2.
2. Về kĩ năng: 
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học.
- Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
3. Về phẩm chất: 
- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách; trân trọng tình bạn
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
01
130
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách (Sách hay cùng đọc, Cuốn sách yêu thích)
03
131
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách (Gặp gỡ tác giả)
132
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách (Phiêu lưu cùng trang sách)
34
34
133
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả
02
134
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả
135
Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách
02
136
Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách
35
35
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
137
Ôn tập học kì 2
1.Về kiến thức
- Hệ thống kiến thức phần văn bản, tiếng việt, tập làm văn qua các chủ đề đã học giúp các em nắm vững kiến thức, kĩ năng để đạt kết quả tốt nhất qua tiết kiểm tra học kì.
2. Về kĩ năng
- Củng cố kĩ năng đọc, viết, nói nghe, kĩ năng trình bày
3. Về phẩm chất: 
- Có thái độ học tập nghiêm túc
4. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lực văn học
02
138
Ôn tập học kì 2
139
Kiểm tra học kì 2
Mục đích kiểm tra
- Đánh giá khả năng và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức về các tác phẩm đã học và cách làm bài văn miêu tả, làm cơ sở phân hóa khả năng học tập của học sinh.
- Căn cứ kết quả đạt được sau bài kiểm tra của học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh phù hợp về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.
02
140
Kiểm tra học kì 2
Phê duyệt của tổ chuyên môn
Lục Thuý Hoa
Người lập
Vũ Thị Giang

Tài liệu đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2021_2022.docx