2 Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

2 Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

A – Thời gian Trái Đất tự quay hết một vòng quanh trục là?

a. 24 h c. 6 h

b. 365 ngày 6h d. 366 ngày

B - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả gì?

a. Sự luân phiên ngày và đêm c. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

b. Hiện tượng mùa d. Cả A và C đều đúng

C - Lớp nào của Trái Đất có đặc điểm lỏng ở ngoài, rắn ở trong?

a. Lớp vỏ Trái Đất c. Lớp lõi

b. Lớp trung gian d. Lớp Manti

D - Tại địa điểm nào trên Trái Đất trong năm có một ngày hoặc một đêm dài suốt 24 giờ:

 a. Xích đạo (00) c. Hai cực (900)

 b. Hai vòng cực (66033’) d. Hai chí tuyến (23027’)

Câu 2 (1 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng, lạnh diễn ra (1) . trên hai nửa cầu. Nguyên nhân do khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng giữ nguyên . (2) .và .(3) không đổi nên hai nửa cầu Bắc và Nam (4) ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.

Câu 3 (1 điểm) Nôi mỗi ý ở cột A với 2 ý ở cột B sao cho phù hợp

Cột A Cột B

1. Nội lực a. Là lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất

 b. Có tác động nép ép, uốn nếp các lớp đất đá

2. Ngoại lực c. Chủ yếu gồm 2 quá trình: phong hóa và xâm thực

 d. Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất

 

doc 15 trang haiyen789 4090
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THCS ..
Môn kiểm tra: ĐỊA LÍ LỚP 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
(Đề thi gồm 02 trang)
Họ và tên: Lớp: 
Đề số 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Lựa chọn một đáp án đúng nhất
A – Thời gian Trái Đất tự quay hết một vòng quanh trục là?
24 h	c. 6 h 
365 ngày 6h	d. 366 ngày
B - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả gì?
a. Sự luân phiên ngày và đêm	c. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
b. Hiện tượng mùa	d. Cả A và C đều đúng	
C - Lớp nào của Trái Đất có đặc điểm lỏng ở ngoài, rắn ở trong?
Lớp vỏ Trái Đất	c. Lớp lõi
Lớp trung gian	d. Lớp Manti
D - Tại địa điểm nào trên Trái Đất trong năm có một ngày hoặc một đêm dài suốt 24 giờ:
	a. Xích đạo (00)	 	 c. Hai cực (900)
	b. Hai vòng cực (66033’)	 	d. Hai chí tuyến (23027’)
Câu 2 (1 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng, lạnh diễn ra (1) . trên hai nửa cầu. Nguyên nhân do khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng giữ nguyên . (2) .và .(3) không đổi nên hai nửa cầu Bắc và Nam (4) ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa. 
1: .	3: .
2: ..	4: ..
Câu 3 (1 điểm) Nôi mỗi ý ở cột A với 2 ý ở cột B sao cho phù hợp
Cột A
Cột B
Nội lực
Là lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
Có tác động nép ép, uốn nếp các lớp đất đá
Ngoại lực
Chủ yếu gồm 2 quá trình: phong hóa và xâm thực
Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
1........................ 2.......................
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Trình bày đặc điểm cấu tạo của các lớp? Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc điểm và các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
III. PHẦN THỰC HÀNH (2 điểm) 
Tính ngày và giờ tương ứng tại các địa điểm theo giờ của địa điểm cho sẵn để hoàn thành bảng sau:
Địa điểm
(múi giờ)
New York
(19)
London
(0)
Hà Nội
(7)
Tokyo
(9)
Sydney 
(10)
Giờ
8 h 
Ngày
28/11
----- Hết –----
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm 
PHÒNG GD&ĐT .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THCS ..
Môn kiểm tra: ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
(Đề thi gồm 02 trang)
Họ và tên: . Lớp: 
Đề số 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Lựa chọn một đáp án đúng nhất
A – Thời gian Trái Đất quanh hết một vòng quanh Mặt Trời là?
24 h	c. 365 ngày 6 h 
6h	d. 366 ngày
B - Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra hệ quả nào sau đây?
a. Ngày và đêm	c. Hiện tượng mùa	
b. Sự luân phiên ngày và đêm 	d. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ
C - Lớp nào của Trái Đất có trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng?
Lớp vỏ Trái Đất	c. Lớp lõi
Lớp trung gian	d. Lớp nhân
D - Nội lực làm nép ép, đứt gãy các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất ra ngoài sinh ra hiện tượng gì?
Bão	c. Sạt lở đất
Lũ quét, lũ ống	d. Núi lửa, động đất
Câu 2 (1 điểm) Điền đúng/sai cho các nhận định sau
Nhận định
Đúng
Sai
Lớp vỏ Trái Đất có độ dày gần 3000 km
Lớp trung gian có nhiệt độ từ 1500°C đến 4700°C
Lớp lõi có trạng thái lỏng ở ngoài rắn ở trong
Lớp vỏ Trái Đất có nhiệt độ khoảng 5000°C
Câu 3 (1 điểm) Nối các đáp án ở cột A và cột B sao cho phù hợp
Cột A
Cột B
1. Ở xích đạo (0°)
a. Có hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài 24h trong vòng 1 ngày
2. Ở vòng cực (66°33’)
b. Quanh năm có ngày và đêm dài bằng nhau
3. Từ vòng cực (66°33’) đến cực (90°)
c. Có hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài 24h trong vòng 6 tháng
4. Ở cực (90°)
d. Có hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài 24 từ 1 ngày đến 6 tháng
1 	2 	3 	4 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? Núi lửa đã gây ra nhiều tác hại đối với con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
Câu 2 (2 điểm) Trình bày đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất?
III. PHẦN THỰC HÀNH (2 điểm) 
Tính ngày và giờ tương ứng tại các địa điểm theo giờ của địa điểm cho sẵn để hoàn thành bảng sau:
Địa điểm
(múi giờ)
New York
(19)
London
(0)
Hà Nội
(7)
Tokyo
(9)
Sydney 
(10)
Giờ
6 h
Ngày
29/11
----- Hết –----
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm 
PHÒNG GD&ĐT 
TRƯỜNG THCS 
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019- 2020
Môn kiểm tra: Địa lí 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm: 02 trang)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Phần
Câu 
Nội dung – đáp án
Điểm
I. Trắc nghiệm
1
(1 điểm)
A – a
B – b
C – c 
D - b
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1 điểm)
trái ngược nhau
độ nghiêng
hướng nghiêng
luân phiên
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1 điểm)
1: b,d
2: a,c
0,5
0,5
II. Tự luận
1
(3 điểm)
* Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Lớp
Độ dày
Trạng thái
Nhiệt độ
Vỏ Trái Đất
Từ 5 km đến 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa chỉ 1000°C
Trung gian
Gần 3000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1500°C đến 4700°C
Lõi Trái Đất
Trên 3000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 5000°C
* Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng vì nó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật và là nơi sinh sống hoạt động của xã hội loài người.
0,75
0,75
0,75
0,75
2
(2 điểm)
* Đặc điểm
- Hướng quay: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng từ Tây sang Đông. 
- Thời gian quay: 24h /vòng
- Giờ trên Trái Đất: Trái Đất được chia thành 24 múi giờ. 
Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua gọi là khu vực giờ số 0. Việt Nam thuộc giờ số 7.
* Hệ quả
- Sự luân phiên ngày và đêm ở khắp mọi nơi trên Trái Đất
- Làm lệch hướng chuyển động của các vật thể: ở Bán cầu Bắc vật lệch về bên phải, ở Bán cầu Nam vật lệch về bên trái.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
III. Thực hành
1
(2 điểm)
Địa điểm
(múi giờ)
New York
(19)
London
(0)
Hà Nội
(7)
Tokyo
(9)
Sydney 
(10)
Giờ
17 h
22 h
5 h
7 h
8 h
Ngày
27/11
27/11
28/11
28/11
28/11
1 địa điểm đúng: 0,25
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Phần
Câu 
Nội dung – đáp án
Điểm
I. Trắc nghiệm
1
(1 điểm)
A – c
B – b
C – b 
D - d
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1 điểm)
S
Đ
Đ
S
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1 điểm)
b
a
d
c
0,25
0,25
0,25
0,25
II. Tự luận
1
(3 điểm)
* Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau vì:
Nội lực
Ngoại lực
Nguồn gốc
Sinh ra bên trong Trái Đất
Sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Biểu hiện
Nến ép, uốn nếp các lớp đá
Phong hóa, xâm thực đất đá
Tác động
Gồ ghề địa hình
San bằng, hạ thấp địa hình
Kết quả
Hình thành núi, thung lũng, 
Hình thành đồng bằng, hang động 
Núi lửa đã gây ra nhiều tác hại cho con người nhưng xung quanh núi lửa vẫn có con người sinh sống vì: macma của núi lửa khi phun trào tạo thành dung nham khi nguội tạo thành đất đỏ bazan màu mỡ có giá trị trong nông nghiệp, những khu vực có núi lửa phun trào có phong cảnh đẹp, nhiều tài nguyên khoáng sản.
0,5
0,5
0,5
0,5
1
2
(2 điểm)
Đặc điểm: 
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo có hình elip gần tròn.
- Thời gian quay hết 1 vòng: 365 ngày 6h
* Nguyên nhân sinh ra mùa: Trong khi chuyển động trên quỹ đạo Trái Đất luôn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi nên 2 bán cầu luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa. 
0,5
0,5
1
III. Thực hành
1
(2 điểm)
Địa điểm
(múi giờ)
New York
(19)
London
(0)
Hà Nội
(7)
Tokyo
(9)
Sydney 
(10)
Giờ
18h
23h
6 h
8 h
9 h
Ngày
28/11
28/11
29/11
29/11
29/11
1 địa điểm đúng: 0,25
PHÒNG GD&ĐT ..
TRƯỜNG THCS .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019- 2020
Môn kiểm tra: Địa lí 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm: 02 trang)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đề số 1
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các vận động của Trái Đất và hệ quả
Đặc điểm và hệ quả các vận động của TĐ
Đặc điểm và hệ quả của vận động tự quay quanh trục TĐ
Nguyên nhân sinh ra mùa và biểu hiện
Tính giờ trên Trái Đất
Số câu:6
Số điểm:5.75
Tỉ lệ: 57.5 %
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
7.5%
Số câu:1
Số điểm: 2
20%
Số câu:1
Số điểm: 1
10%
Số câu:1
Số điểm: 2
20%
6
6
57.5%
Cấu tạo bên trong Trái Đất
Đặc điểm trạng thái của các lớp bên trong TĐ
Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Vai trò của lớp vỏ TĐ
Số câu: 2
Số điểm: 3,25
Tỉ lệ: 32.5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
2.5%
Số câu:1
Số điểm: 3
30%
2
3,25
32.5%
Địa hình bề mặt Trái Đất
Nguyên nhân và biểu hiện của nội lực và ngoại lực
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm:1
10%
1
1
10%
Tổng số câu: 7
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
5
4
40%
2
3
30%
2
3
30%
9
10
100%
Đề số 2
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các vận động của Trái Đất và hệ quả
Đặc điểm và hệ quả các vận động của TĐ
Đặc điểm và hệ quả của vận động TĐ quanh quanh MT
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
Tính giờ trên Trái Đất
Số câu:5
Số điểm:5.5
Tỉ lệ: 5.5 %
Số câu:2
Số điểm: 0.5
5%
Số câu:1
Số điểm: 2
20%
Số câu:1
Số điểm: 1
10%
Số câu:1
Số điểm: 2
20%
5
5.5
5.5%
Cấu tạo bên trong Trái Đất
Đặc điểm của các lớp bên trong TĐ
Số câu: 2
Số điểm: 2,25
Tỉ lệ: 22,5%
Số câu: 2
Số điểm: 1,25
12,5%
2
1,25
12.5%
Địa hình bề mặt Trái Đất
Tác động của nội lực lên địa hình bề mặt TĐ
Giải thích tại sao nội lực và nội lực là 2 lực đối nghịch nhau và xung quanh núi lửa đông dân cư sinh sống
Số câu: 2
Số điểm: 3.25
Tỉ lệ: 32.5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
2.5%
Số câu:1
Số điểm:3
30%
2
3.25
32,5%
Tổng số câu: 9
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
6
4
40%
1
3
30%
2
3
30%
9
10
100%
PHÒNG GD&ĐT .
TRƯỜNG TH&THCS .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: ĐỊA LÍ 6 - Đề số 3
(Thời gian 45 phút, không kể thời gian phát đề)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái ý em cho là đúng.
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả Địa Cầu sẽ có tất cả bao nhiêu kinh tuyến?
A: 360
C: 36
B: 181
D: 18
Câu 2: Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là mấy giờ?
A: 5 giờ
C: 9 giờ
B: 7 giờ
D: 11 giờ
Câu 3: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là:
A: 365 ngày
C: 366 ngày
B: 365 ngày 6 giờ
D: 366 ngày 6 giờ
Câu 4: Vào những ngày nào trong năm hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
A: 21 tháng 3 và 22 tháng 6
C: 23 tháng 9 và 22 tháng 12
B: 21 tháng 3 và 23 tháng 9
D: 22 tháng 6 và 22 tháng 12
Câu 5: Đối tượng địa lí nào sau đây không được biểu hiện bằng kí hiệu điểm?
A: Sân bay
C: Dòng sông
B: Bến cảng
D: Nhà máy
Câu 6: Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường:
A: kinh tuyến
C: đồng mức
B: vĩ tuyến
D: đẳng nhiệt
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D dựa vào hình dưới đây.
 x C A
 x D
 B
Câu 2: (2 điểm) Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a) Vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
b) Vì sao ở mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm?
Câu 3: (3 điểm): Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của các lớp ?
PHÒNG GD&ĐT .
TRƯỜNG TH&THCS .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM- HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: ĐỊA LÍ 6
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
B
C
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2 điểm)
- Tọa độ địa lí của điểm A:
 200Đ
A 
 100B
- Tọa độ địa lí của điểm B:
B 200T
 300N
- Tọa độ địa lí của điểm C: 
 200 T 
 C 100 B
- Tọa độ địa lí của điểm D:
 100Đ
D 
 100N
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2 điểm)
a) – Do Trái Đất có hình cầu, khi Mặt Trời chiếu sáng thì Trái Đất một nửa được chiếu sáng và một nửa nằm trong bóng tối. 
- Diện tích được chiếu sáng là ngày, diện tích nằm trong bóng tối là đêm.
b) - Do Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng, nên mọi nơi trên bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng nên sinh ra hiện tượng ngày đêm lần lượt ở khắp mọi nơi trên TĐ.
0,5
0,5
1,0
Câu 3
(3 điểm)
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Đặc điểm của các lớp:
+ Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70km, rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng giảm nhiệt độ tối đa 1000 độ C.
+ Lớp trung gian: dày gần 3000 km, quánh dẻo, nhiệt độ khoảng 1.5000C đến 4.7000C.
+ Lõi: dày trên 3000 km, lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C.
0,5
1,0
1,0
1,0
Bảng ma trận đề thi học kì 1 môn Địa lớp 6
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng
VDC
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất, hệ thống kinh ,vĩ tuyến
Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
.
S.câu
S.điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí.
Xác định tọa độ địa lí của một điểm dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến.
S.Câu
S.điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu điểm.
- Cách biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ
.
S.Câu
S.điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
2
1,0
10%
Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
-Tính giờ của một khu vực.
- Giải thích được các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ.
S.câu
S.điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
2
20%
2
2,5
25%
Sự chuyển động của TĐ quanh MT
Biết được thời gian chuyển động của TĐ quanh MT.
S.câu
S.điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Những ngày hai nửa cầu nhận được lượng ánh sáng như nhau.
S.câu
S.điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Cấu tạo bên trong của TĐ
Cấu tạo bên trong của TĐ. Đặc điểm các lớp
S.câu
S.điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
1
3
30%
TSC
TSĐ
Tỉ lệ %
4
1
2
1
1
9
10
100%
2,0
20%
5,5
55%
2,5
25%
THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 6 
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC
300 200 100 00 100 200 300
300
200
100
00
100
200
300

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_2019_2020_co.doc