Bài giảng Hình học 6 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?

Bài giảng Hình học 6 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?

Bài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?

. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

Nhận xét: (SGK/ tr.120)

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

 

ppt 17 trang haiyen789 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 6 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6KIỂM TRA BÀI CŨ:Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. a, Đo AM, MB, AB. b, Tính AM + MB. c, So sánh AM + MB với AB?M A BMBAM = 20 cm; MB = 30 cm; AB = 50 cmTa có: AM + MB = 20 + 30 = 50 cmVậy: AM + MB = ABANếu phải đo chiều dài lớp học thì chúng ta làm thế nào?Đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các đoạn lạiCộng độ dài hai đoạn thẳngBài 8: KHÌ NÀO THÌ AM + MB = AB?a/ AMBb/AMB1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? ?1AM = ; MB = . ; AB = Ta có: AM + MB = . + . = cmVậy: AM + MB ABBài 8: KHÌ NÀO THÌ AM + MB = AB?a/ AMBb/AMBAM = 2 cm; MB = 3 cm; AB = 5 cmTa có: AM + MB = 2 + 3 = 5 cmVậy: AM + MB = ABAM = 1,5 cm; MB = 3,5 cm; AB = 5 cmTa có: AM + MB = 1,5 + 3,5 = 5 cmVậy: AM + MB = AB1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? ?1NX1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Nếu AM + MB = AB thì điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không???NX2: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B* Nhận xét: (SGK/ tr.120) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.Bài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Câu hỏi: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu TV + VA = TA? Trả lời:Vì TV + VA = TA nên điểm V nằm giữa 2 điểm T và A.ABMMABNếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB có bằng AB không?Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB ≠ AB.Khi một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, nếu biết độ dài hai đoạn thì ta có tính được độ dài của đoạn còn lại hay không?Ví dụ: Cho M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 3cm, AB = 8cm. Tính: MB=? 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 MB = 5(cm)GiảiBài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB.H×nh 50H×nh 512. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.Thước cuộn bằng kim loạiThước cuộn bằng vảiThước chữ ABài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?Đo khoảng cách giữa hai cây trên mặt đất? CD0 m100 m20CD = 18 mGiữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai.TH­ƯỚCTHẲNGĐỘDÀIHAILẦNTH­ỨỚCDÂYKHÔNGCÓCENTIMET123456THẲNGHÀNGCâu 6: Gồm 8 chữ cáiĐây là đơn vị đo dộ dài ghi trên thước kẻ của học sinhCâu 5: Gồm 7 chữ cáiCho AB = 1cm, BC = 4cm, AC = 2cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Câu 4: Gồm 8 chữ cáiĐây là dụng cụ đo của thợ mayCâu 3: Gồm 6 chữ cáiSố lần đo tối thiểu để tìm độ dài 3 đoạn AB, BC, AC thỏa mãn AB + BC = ACCâu 2: Gồm 5 chữ cáiĐây là yếu tố cơ bản của đoạn thẳng dung để so sánh hai đoạn thẳngTRÒ CHƠI Ô CHỮCâu 1: Gồm 10 chữ cáiĐây là dụng cụ chủ yếu để vẽ đường thẳng- Tìm hiểu dụng cu đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.- Học bài theo phần ghi tập .- Làm các bài tập 46, 47, 49, 50 (SGK/121)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_6_bai_8_khi_nao_thi_am_mb_ab.ppt