Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung lớn nhất

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung lớn nhất

 Quy tắc: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

ppt 19 trang haiyen789 6430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung lớn nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6BHS1: Phân tích các số 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố.KHỞI ĐỘNGHS2: Thế nào ước chung của hai hay nhiều số ? Tìm tập hợp Ư(12) , Ư(30) và ƯC(12;30) ?? Phân tích các số 36; 84; 168 ra tích các thừa số nguyên tố36 = 22 . 3284 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7- Thế nào ước chung của hai hay nhiều số ?- Tìm tập hợp Ư(12) , Ư(30) và ƯC(12;30) ?Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }Ư(30) = { 1; 2; 3; 5 ; 6; 10; 15; 30 }ƯC(12, 30) = { 1; 2; 3; 6 }Đáp sốƯớc nào lớn nhất trong các ước chung ?Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }Ư(30) = { 1; 2; 3; 5 ; 6; 10; 15; 30 }Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số không?TIẾT 29 – BÀI 17ƯỚC CHUNG LỚN NHẤTVí dụ 1: Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30.Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.KHÁI NIỆMCHÚ Ý :Số 1 chỉ có một ước là 1. do đó với mọi số nguyên a và b ta có :ƯCLN ( a ; 1 ) = 1ƯCLN ( a ; b ; 1) = 1 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Quy tắc: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Tìm ƯCLN (12; 30).LUYỆN TẬP?1 ƯCLN (8; 9); ƯCLN ( 8; 12; 15) ƯCLN ( 24; 16; 8)?2HOẠT ĐỘNG NHÓM?1?2Chú ý : a) Nếu ƯCLN (a;b) = 1 thì a và b là hai số nguyên tố cùng nhau - Nếu ƯCLN(a; b; c ) = 1 thì a,b,c là ba số nguyên tố cùng nhau .b) Nếu b là ước của a thì ƯCLN(a; b) = bNếu c là ước của a và b thì ƯCLN (a;b;c ) = c Tìm ƯCLN(12;30) được 6 ( ở ?1)Tìm các ước của 6 đó là:1;2;3;6.Vậy ƯC( 12;30) = {1;2;3;6}.Kết luận: Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó. ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó.Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tốChọn ra các thừa số nguyên tố chungLập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN phải tìmCách tìmĐịnh nghĩaBước 1Bước 2Bước 3Chú ýNếu a, b, c không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN(a,b,c) = 1.Khi đó a, b, c là các số nguyên tố cùng nhauNhận xétƯC(a,b)=Ư(ƯCLN(a,b))ƯCLN Câu 1. ƯCLN(12;24;6) là: A. 12 B. 3 C. 6 D. 24CCâu 2. ƯCLN(20,120) là: A. 120 B. 10 C. 12 D. 20 DCâu 3. ƯCLN(28; 36 ) là: A. 2 B. 6 C. 4 D. 1 D Vậy mẹ có thể chia nhiều nhất thành 6 đĩaCâu 4 : Mẹ có 24 cái kẹo và 18 cái bánh. Mẹ muốn chia đều số bánh kẹo vào các đĩa. Hỏi mẹ có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa ? x = ƯCLN ( 24,18)24 = 18 = ƯCLN( 24; 18) = 2.3 = 6Vậy x = 6 Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lý thuyết và bài tập đã học.- Nắm vững ƯCLN, cách tìm ƯCLN- BTVN: 139; 140; 141 SGK/56.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_29_uoc_chung_lon_nhat.ppt