Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Khi nào thì xOy + yoz = xOz

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Khi nào thì xOy + yoz = xOz

Hãy vẽ góc xOz có số đo bằng 65^0

Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz sao cho góc xOy = 45^0

 Dùng thước đo góc đo số đo của góc yOz

 So sánh tổng số đo:

Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?

* Nhận xét:

- Nếu tia Oy nằm giữa

hai tia Ox và Oz thì

- Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

 

pptx 19 trang haiyen789 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Khi nào thì xOy + yoz = xOz", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20 §4. KHI NÀO THÌ ?KHỞI ĐỘNG Hãy vẽ góc xOz có số đo bằng Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz sao cho góc xOy = Dùng thước đo góc đo số đo của góc yOz So sánh tổng số đo: ?§4. KHI NÀO THÌ ?1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?xyzO* Nhận xét:- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .- Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.Hai góc kề nhau là hai góc như thế nào?xyzO§4. KHI NÀO THÌ ?1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?a, Hai góc kề nhau.Là hai góc: + Có một cạnh chung.+ Hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.Oxzy2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.§4. KHI NÀO THÌ ?1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?b, Hai góc phụ nhau.- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900. Ví dụ: Góc phụ với góc 600 là góc 300; góc phụ với góc 350 là góc 550.c, Hai góc bù nhau.- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800. Ví dụ: góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau.d, Hai góc kề bù.Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.Hai góc kề bù có tổng số đo là 1800.a, Hai góc kề nhau.2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.Bài tập 1: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các cặp góc trong từng hình:Hình 1Hình 2Hình 4Hình 3 x’12yGiải.Hình 1Ta có: Do đó: Hai góc A và B là hai góc phụ nhau.Ta có: Do đó: hai góc M và N là hai góc bù nhau.Hình 2Ta có: Do đó: hai góc và là hai góc phụ nhau.Ngoài ra, hai góc và còn là hai góc kề nhau.Hình 3Hình 4Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ox’Ta có: Mà: (góc bẹt) Do đó: hai góc và là hai góc bù nhau.(1)Lại có: hai góc và là hai góc kề nhau.(2)Từ (1) và (2) suy ra: hai góc và là hai góc kề bù.Luyện tập.Bài tập 1: (bài 18 SGK – 82)Cho tia OA nằm giữa hai tia OB, OC, Tính . Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.GiảiDo tia OA nằm giữa hai tia OB và OC : Ta có: Thay số , => = 45o + 32o = 770 Vậy = 77oCBAOb) Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.AiNhanhHƠn???xOyy’ Vì hai góc xOy và yOy’ kề bù nên ta có: thay số: Vậy Câu 1: Cho hình vẽ sau, cho biết: , hai góc xOy và yOy’ kề bù. Tính số đo góc yOy’?90O60O30OtkyxO và là hai góc kề nhau..SaiCâu 2: Cho hình vẽ sau, hãy nhận xét xem câu khẳng định sau đây đúng hay sai? và là hai góc kề bù.đúngCâu 3: Cho hình vẽ sau, hãy nhận xét xem khẳng định sau đây đúng hay sai?90O60O30OtkyxOHai góc phụ nhauHai góc bù nhauHai góc kề bùCâu 4: Nêu mối quan hệ của các cặp góc sau:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc và hiểu nhận xét.Nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau và kề bù.Làm hết các bài tập trong SGK, SBT bài 4 và các bài còn lại trong SGK, SBT bài 5.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_20_khi_nao_thi_xoy_yoz_xoz.pptx