Bài giảng Lịch sử và Địa lý Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Cách tính thời gian trong dạy học Lịch sử - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thu Hiền

Bài giảng Lịch sử và Địa lý Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Cách tính thời gian trong dạy học Lịch sử - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thu Hiền

1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?

 - Muốn dựng lại lịch sử chính xác cần đảm bảo các sự kiện diễn ra theo trình tự.

 Kể thêm một số cách tính thời gian mà em biết?

 - Đồng hồ cát, đồng hồ nước, đồng hồ mặt trời.

 - Tiếng gà, bóng nắng, đốt que nhang

 2. Các cách tính thời gian trong lịch sử

 -Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh trái đất.

 - Dương lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của trái đất quanh mặt trời.

 Cách tính thời gian trong lịch sử (cách ngày nay bao lâu)

 + TCN: Lấy năm TCN + năm hiện tại.

 

+ CN: Lấy năm hiện tại – số năm đó.

pptx 20 trang minh thanh 18/01/2025 600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử và Địa lý Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Cách tính thời gian trong dạy học Lịch sử - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ 
NĂM HỌC 2023 - 2024 
Giáo viên: Nguyễn Thu Hiền. 
Môn : Lịch sử và Địa lý 6. 
Trường THCS Đại Thắng 
TIẾT 3- BÀI 3Cách tính thời gian trong dạy học Lịch sử 
Khởi động 
Tìm điểm vô lý trong bức tranh 
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử? 
- M uốn dựng lại lịch sử chính xác cần đảm bảo các sự kiện diễn ra theo trình tự. 
? Con người thời xưa đã xác định thời gian bằng cách nào? 
? Kể thêm một số cách tính thời gian mà em biết? 
- Đồng hồ cát, đồng hồ nước, đồng hồ mặt trời. 
- Tiếng gà, bóng nắng, đốt que nhang 
2. Các cách tính thời gian trong lịch sử 
? Vì sao trên cùng một tờ lịch lại ghi 2 ngày khác nhau? 
Hình ảnh nào là 
cách tính dương lịch? 
Hãy viết câu chuyện theo cách của con về mặt trời, trái đất, mặt trăng. 
BÀI 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 
2. Cách tính thời gian trong lịch sử 
-Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh trái đất. 
- Dương lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của trái đất quanh mặt trời. 
	 Đọc SGK kết hợp quan sát H3. Sơ đồ cách tính thời gian theo Công lịch để trả lời các câu hỏi: 
Công lịch là : 
Mốc đầu tiên của công lịch là: .. 
1 thập kỉ = .. năm 
1 thế kỉ = . năm 
Thiên niên kỉ = . năm 
Ở Việt Nam sử dụng những loại lịch nào? Tại sao lại như vậy? 
- Công lịch được hoàn chỉnh trên cơ sở dương lịch. 
- Mốc đầu tiên của công lịch là năm chúa Giê – su ra đời. 
+ Thập kỉ = 10 năm 
+ Thế kỉ = 100 năm 
+ Thiên niên kỉ = 1000 năm. 
- Ở Việt Nam dùng cả công lịch và âm lịch. 
Cách tính thời gian trong lịch sử  (cách ngày nay bao lâu) 
+ TCN: Lấy năm TCN + năm hiện tại. 
+ CN: Lấy năm hiện tại – số năm đó. 
CN 
TCN 
Luyện tập , vận dụng 
Bài 1: Hãy kể những ngày nghỉ lễ âm lịch và dương lịch ở nước ta? 
Bài 2: HS t ự lập kế hoạch sinh hoạt, học tập cho riêng mình theo mẫu . 
PHIẾU LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG 
Gợi ý 
Sự kiện cách ngày nay số năm là 
Đối với các sự kiện xảy ra TCN cách tính là: 
Lấy năm xảy ra sự kiện + năm hiện tại (2021) 
+ Năm 179 TCN cách ngày nay ....................năm 
+ Năm 111 TCN cách ngày nay......................năm 
Đối với các sự kiện xảy ra tại CN cách tính là: 
Lấy năm hiện tại (2021) – năm xảy ra sự kiện 
+ Năm 1 cách ngày nay ....................năm 
+ Năm 544 cách ngày nay......................năm 
+ Năm 938 cách ngày nay......................năm 
Sự kiện cách ngày bao nhiêu thập kỉ 
Cách tính là lấy số năm tính được ở mục a chia cho 10 
+ Năm 179 TCN cách ngày nay ....................thập kỉ 
+ Năm 111 TCN cách ngày nay......................thập kỉ 
+ Năm 1 cách ngày nay ........................thập kỉ 
+ Năm 544 cách ngày nay......................thập kỉ 
+ Năm 938 cách ngày nay......................thập kỉ 
c. Sự kiện cách ngày bao nhiêu thế kỉ 
Cách tính là lấy số năm tính được ở mục a chia cho 100 
+ Năm 179 TCN cách ngày nay ....................thế kỉ 
+ Năm 111 TCN cách ngày nay......................thế kỉ 
+ Năm 1 cách ngày nay ..................................thế kỉ 
+ Năm 544 cách ngày nay...................... .........thế kỉ 
+ Năm 938 cách ngày nay...............................thế kỉ 
Xác định được thời gian trong lịch sử giúp chúng ta sắp xếp các sự kiện theo đúng trật tự của nó. 
PHIẾU LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG 
Gợi ý 
Nối những ngày lễ với loại lịch được tính 
Âm lịch 
Âm lịch 
Ngày lễ 
Loại lịch 
Gợi ý 
a.Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch vì............................................. 
............................................................................... 
............................................................................... 
b. Có nên ghi một loại lịch dương không? Tại sao?...................................................................... 
............................................................................. 
............................................................................. 
Chúc các em học tốt! 
Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 
Dương lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của T rái Đ ất quanh M ặt T rời. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_va_dia_ly_lop_6_tiet_3_bai_3_cach_tinh_tho.pptx