Bài giảng môn Ngữ văn Khối 6 - Tiết 54: Ôn tập truyện dân gian

Bài giảng môn Ngữ văn Khối 6 - Tiết 54: Ôn tập truyện dân gian

A Là loại truyện kể về những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại

B Là loại truyện kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thể hiện cách đánh giá của nhân dân.

C Là loại truyện kể về những chuyện hài hước gây cười.

D Là loại truyện kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc, thể hiện ước mơ về một cuộc sống công bằng, bác ái.

 

pptx 30 trang haiyen789 5530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 6 - Tiết 54: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.comTiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Ñaáu tröôøng 36 Troø chôiCâu 1: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” thuộc thể loại truyện dân gian nào?Truyện truyền thuyếtTruyện cườiTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônADCHết giờ2345678910BCâu 2: Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ những người như thế nào trong xã hội?Không hiểu biết về cuộc sống bên ngoài.Không nghe lời khuyên của những người xung quanhCó ý thức học hỏi, thích tìm hiểu cuộc sống xung quanh.ADKhông hiểu biết nhưng huênh hoang, coi thường người khác.CHết giờ2345678910BLà loại truyện kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thể hiện cách đánh giá của nhân dân.Là loại truyện kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc, thể hiện ước mơ về một cuộc sống công bằng, bác ái.Là loại truyện kể về những chuyện hài hước gây cười.Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng với truyền thuyết?Là loại truyện kể về những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện tạiBCDBHết giờ2345678910ASự tích Hồ GươmThánh GióngBánh chưng, bánh giầyCâu 4: Truyền thuyết nào sau đây không thuộc thời đại Hùng Vương?Con Rồng cháu TiênDCCHết giờ2345678910ADHồ Hoàn KiếmHồ Ngọc KhánhHồ TâyCâu 5: Hồ Gươm còn có tên gọi khác là gì?Hồ Trúc BạchCDBHết giờ2345678910ACSơn Tinh, Thủy Tinh; Thạch Sanh; Sự tích Hồ Gươm.Thạch Sanh, Cây bút thần, Em bé thông minh, Ông lão đánh cá và con cá vàng.Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.Câu 6: Nhóm nào sau đây có các văn bản không cùng loại?Con Rồng cháu Tiên, Sự tích Hồ Gươm, Thánh Gióng.BCCHết giờ2345678910ANgay từ buổi đầu dựng nước ông cha ta đã phải đấu tranh chống giặc ngoại xâmSau khi thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt lại và bay về trời.Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.Câu 7: Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết “Thánh Gióng”?Bà con làng xóm gom góp gạo cơm nuôi Gióng.BCCHết giờ2345678910AGiải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.Phản ánh cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.Phản ánh cuộc sống hoang dã trong thời kì đầu của công cuộc dựng nướcCâu 8: Nội dung nổi bật nhất của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?Thể hiện thái độ yêu mến, ngưỡng mộ tài năng của Sơn Tinh.BDCHết giờ2345678910ALà loại truyện kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thể hiện cách đánh giá của nhân dân.Là loại truyện kể về những chuyện hài hước gây cười.Câu 9: Cổ tích là loại truyện như thế nào?Là loại truyện kể về những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện tạiBCLà loại truyện kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc, thể hiện ước mơ về một cuộc sống công bằng, bác ái.DBHết giờ2345678910ACâu 10: Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là của nước nào?Việt NamATrung QuốcBNgaCẤn ĐộDCHết giờ2345678910Không nên tham lam, bội bạcPhải biết yêu thương giúp đỡ người khác lúc gặp khó khănPhải biết kính trên nhường dưới.Câu 11: Bài học nào có thể được rút ra từ truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?Phải giữ lời hứa, không nên làm người khác thất vọng.ADCHết giờ2345678910BCâu 12: Phương thức biểu đạt chính của truyện dân gian là gì?Miêu tảABiểu cảmBTự sựCNghị luậnDCHết giờ2345678910Khác nhauGiống nhauTruyền thuyếtCổ tíchNgụ ngônTruyện cườiSo sánh điểm giống và khác nhau giữa: Truyện cổ tích và truyền thuyết; truyện ngụ ngôn và truyện cười.Đều là truyện dân gianThường có yếu tố tưởng tượng, kì ảoĐều là truyện dân gianHàm chứa một ngụ ý nào đóN?1432Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ với lớp 6BKhác nhauGiống nhauTruyền thuyết- Thể hiện cách đánh giá về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử.- Đều là truyện dân gian, có yếu tố tưởng tượng kì ảo.Cổ tích- Thể hiện niềm tin và ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp.Ngụ ngônTruyện cườiSo sánh điểm giống và khác nhau giữa: Truyện cổ tích và truyền thuyết; truyện ngụ ngôn và truyện cười.Truyện cổ tíchTruyện cườiTruyền thuyếtTruyện ngụ ngônCa dao, dân caTục ngữTruyện trung đạiSân khấu dân gianSo sánh điểm giống và khác nhau của các thể loại truyện dân gian

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_khoi_6_tiet_54_on_tap_truyen_dan_gian.pptx