Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
II. Từ đơn và từ phức
- Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn; gồm 2 hay nhiều tiếng là từ phức.
Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.
Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
Nhắc lại kiến thức về từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy và lấy ví dụ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt1、Từ là gì?2、Từ đơn và từ phức3、Luyện tậpNội dungI. Từ là gì?I. Từ là gì?Ví dụ (sgk-tr13)Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.(Con Rồng cháu Tiên)TiếngTừTiếngTừThần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở. 12 tiếngThần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở. 9 từTìm từ và tiếng có trong ví dụ sau TiếngTừThần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở. 12 tiếngThần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở. 9 từNhận xét về cấu tạo của các từ.Có từ chỉ 1 tiếng, có từ 2 tiếng.Nhận xét về nghĩa của các tiếng đã tách.Có tiếng có nghĩa, có tiếng chưa rõ nghĩa.TiếngTừ Tiếng là âm thanh được phát ra, mỗi tiếng là 1 âm tiết Có tiếng có nghĩa, có tiếng không có nghĩa - Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên. - Từ nào cũng có nghĩaTiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. VD: ..VD: Phân biệt từ và tiếngThảo luận nhómKhi nào một tiếng được gọi là một từ?Khi tiếng đó có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu.Xác định số lượng từ, tiếng trong câu thơ dưới đây:“Mênh mông không một chuyến đò ngang.”6 từ, 7 tiếng.II. Từ đơn và từ phứcNhắc lại kiến thức về từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy và lấy ví dụ.II. Từ đơn và từ phức- Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn; gồm 2 hay nhiều tiếng là từ phức. Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.II. Từ đơn và từ phức*Ví dụ (sgk-tr13) Từ/ đấy,/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt,/ chăn nuôi và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng, / bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy)Kiểu cấu tạo từVí dụTừ đơnTừ phứcTừ ghépTừ láyKiểu cấu tạo từVí dụTừ đơntừ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm. Từ phứcTừ ghépchăn nuôi, bánh chưng, bánh giầyTừ láytrồng trọtHoàn thiện bảng sauTừ tiếng Việt(xét về đặc điểm cấu tạo)Từ đơnTừ phứcTừ tiếng Việt(xét về đặc điểm cấu tạo)Từ đơnTừ phứcTừ ghépTừ láyTừ ghép chính phụTừ ghép đẳng lậpLáy toàn thểLáy bộ phậnLáy âm đầu Láy vầnIII. Luyện tậpLuật chơi: - 2 đội chơi sẽ thi đấu với nhau theo 3 vòng - Sau 3 vòng, đội nào được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắngChặng đua: Người thắng cuộcVòng 1: Ô chữ - GV đọc lần lượt các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. - Sau khi GV đọc câu hỏi, đội nào bấm chuông trước sẽ giành quyền trả lời. Đúng được 1 điểm, sai nhường quyền trả lời cho đội khác. TỪ ĐƠNTỪLÁYLẬPDÀNBÀITHẦNBỌCTRĂMTRỨNGC123456TỪĐƠNỪTCRĂMTGNRỨUÂCBỌPHẬDTNẦLÁÀNYBÀTIL1Từ chỉ gồm 1 tiếng được gọi là .2Từ “xinh xinh” thuộc loại từ gì? 31 bước quan trọng trước khi làm bài tập làm văn?4Điền vào chỗ trống: “ .dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.” 5Chi tiết kì lạ nhất trong truyền thuyết “Con Rồng Cháu tiên” là gì?6Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để cấu tạo nên ?Vòng 2: Ai nhanh tay Sau khi GV đọc câu hỏi, Đội nào nhấn chuông trước sẽ giành quyền trả lời Trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai nhường quyền cho đội bạnCÂU 1Đơn vị cấu tạo nên từ của tiếng Việt là gì?Tiếng C. NgữTừ D. CâuĐáp án: ACÂU 2Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?Một C. Nhiều hơn 2 Hai D. 2 hoặc nhiều hơn 2Đáp án: DCÂU 3Cách phân loại từ phức nào sau đây đúng?Từ phức và từ đơn Từ ghép và từ láyTừ ghép và từ phứcTừ phức và từ láyĐáp án: DCÂU 4Các từ “nguồn gốc”,“con cháu” trong câu sau thuộc kiểu cấu tạo từ nào:“Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.”Đáp án: Từ ghépCÂU 5Tìm những từ đồng nghĩa với từ“nguồn gốc” trong câu sau:“Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.”Đáp án: cội nguồn, gốc rễ, gốc gác, CÂU 6Tìm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo:Giới tính (nam, nữ)Bậc (trên, dưới)- Theo giới tính: ông bà, bố mẹ, anh chị, chú thím, cậu mợ .- Theo bậc: ông cha, cha con, mẹ con, anh em, .CÂU 7Từ láy được gạch chân trong câu sau miêu tả cái gì? Tìm từ láy khác có cùng tác dụng ấy:“Nghĩ tủi thân, công chúa Út ngồi khóc thút thít.”Từ láy thút thít miêu tả sắc thái tiếng khóc của công chúa Út.Một số từ láy cùng tác dụng: nức nở, sụt sùi, rưng rức, ...Vòng 3: Từ điển sống GV đưa ra từ khóa, HS 2 đội lần lượt đưa ra các từ ghép/ từ láy có chứa từ khóa đó. Mỗi một từ đúng sẽ được 1 điểm Từ khóa 1BÁNHBài học rút raCác tiếng đứng sau tiếng bánh có tác dụng nêu đặc điểm của bánh, giúp phân biệt các loại bánh với nhau. VD:Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh tráng .Nêu tên chất liệu của bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh tôm, bánh cốm .Nêu tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh xốp ..Nêu hình dáng của bánh: bánh gối, bánh gai ..Từ khóa 2:ĂNTừ láy tả tiếng cườiTừ láy tả tiếng nóiTừ láy tả dáng điệuThank youTry Hard! You can do everything!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_1_tu_va_cau_tao_cua_tu_tieng.pptx