Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Nguyễn Thị Phú
Câu 8: Chi tiết bà con làng xóm vui mừng góp gạo nuôi Gióng trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện sự thương cảm với gia đình Thánh Gióng
B. Thể hiện mong muốn cậu bé lớn nhanh hơn nữa
C. Thể hiện sự quan niệm “ hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau”
D. Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Nguyễn Thị Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Olympic Văn học dân gianÔn tập văn học dân gian ng÷ v¨n 6GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHÚOLYMPIC VĂN HỌC DÂN GIANPHẦN 2: KHÁM PHÁ VĂN HỌC DÂN GIANPHẦN 1: SÂN KHẤU HÓAPHẦN 3: HÙNG BIỆNMỗi đội sân khấu hóa một tác phẩm VHDG đã học trong chương trình Ngữ Văn 6Thời gian tối đa: 5 phútĐiểm: 30 điểmTHỂ LỆPHẦN 1: SÂN KHẤU HÓAPHẦN 1: SÂN KHẤU HÓAPHẦN 2: TÌM HIỂU KIẾN THỨC VHDGTHỂ LỆMỗi đội cử 2 thành viên lên thi. Chọn 1 gói câu hỏi.Trong vòng 5 phút, các đội thi trả lời tối đa 10 câu, nếu không trả lời được, đội thi có thể bỏ qua. Trả lời đúng được 5 điểm. Trả lời sai không bị trừ điểm.14253GÓI CÂU HỎI1A. Là loại truyện kể dân gian có chứa nhiều yếu tố kì lạ , hoang đường B. Là loại truyện kể dân gian kể về các nhân vật lịch sử thời quá khứ C. Là loại truyện kể dân gian có những yếu tố hoang đường kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ D. Là loại truyện kể dân gian kể về các sự kiện lịch sử trong thời quá khứ Câu 1: Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm thể loại truyền thuyết ? C1Thầy bói xem voiSự tích hồ GươmÔng lão đánh cá và con cá vàngChân, tay, tai, mắt, miệngCâu 2: Văn bản nào sau đây thuộc thể loại truyền thuyết?B1Con Rồng cháu TiênBánh chưng bánh giàySơn Tinh, Thủy TinhCây bút thầnCâu 3: Văn bản nào sau đây không thuộc thể loại truyền thuyết?D1A. Mỗi năm hai người gặp nhau một lần B. Cần hướng dẫn các con cai quản các phương cho tốt C. Khi nào có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹnD. Khi nào các con trưởng thành thì báo cho Lạc Long Quân biết. Câu 4: Trong văn bản “Con Rồng cháu Tiên” khi chia tay Lạc Long Quân đã dặn Âu Cơ điều gì? C1Câu 5: Văn bản “Bánh chưng , bánh giày” kể về vua Hùng đời thứ mấy ? A. Đời thứ tư B. Đời thứ năm C. Đời thứ sáu D. Đời thứ mười támC1Câu 6: Văn bản “Thánh Gióng” liên quan đến hội thi nào sau đây: A.Hội thi học sinh thanh lịch B. Hội thi sáng tác văn học trẻ C. Hội khoẻ Phù Đổng D. Hội thi tài năng trẻ C1Câu 7: Văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” kể về vua Hùng đời thứ mấy ? A. Đời thứ mười lăm B. Đời thứ mười sáu C. Đời thứ mười bảy D. Đời thứ mười tám D1Câu 8: Chi tiết bà con làng xóm vui mừng góp gạo nuôi Gióng trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa gì? A. Thể hiện sự thương cảm với gia đình Thánh Gióng B. Thể hiện mong muốn cậu bé lớn nhanh hơn nữa C. Thể hiện sự quan niệm “ hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” D. Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta D1“Núi cao sông hãy còn dàiNăm năm báo oán đời đời báo oan”Câu 9: Đọc câu thơ sau, em liên tưởng đến truyện dân gian nào?Cây bút thầnÔng lão đánh cá và con cá vàngSơn Tinh, Thủy TinhThánh GióngC110. Trước khi Lê Lợi trả gươm, hồ Gươm có tên là gì?Hồ Tả VọngHồ Hoàn KiếmHồ Ba BểHồ TâyA2Câu 1: Truyện ngụ ngôn là gì?A. Truyện có tính chất gây cườiB. Truyện kể về nguồn gốc dân tộc và những sự kiện lịch sử trong quá khứC. Truyện kể về sự tích các loại vật, đồ vậtD. Truyện kể về loài vật, đồ vật, cây cối, con người, nhằm đưa ra những bài học khuyên răn con người.D2Câu 2. Những văn bản nào dưới đây thuộc thể loại truyện ngụ ngôn? Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Sơn Tinh Thủy Tinh, Thạch Sanh Em bé thông minh, Thầy bói xem voi Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi.D2Câu 3: “Muốn hiểu biết sự vật, sự việc ta phải xem xét chúng một cách toàn diện” đó là bài học rút ra từ truyện nào? Ếch ngồi đáy giếng. B. Thầy bói xem voi. C. Đeo nhạc cho mèo. D. Cả a, b, c đều saiB2Câu 4: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?A. Kể chuyệnB. Thể hiện cảm xúcC. Gửi gắm ý tưởng, bài họcD. Truyền đạt kinh nghiệmC2Câu 5: Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?A. Phản ánh cuộc sốngB. Giáo dục con ngườiC. Tố cáo xã hộiD. Ca ngợi con người và xã hộiBCâu 6: Đoạn trích dưới đây trích trong văn bản nào?“Ba hôm sau, giữa đêm tuyết xuống nhiều, nhìn ra sân thấy tuyết phủ trắng xóa, tên địa chủ nghĩ thầm: “Tên Mã Lương không chết đói thì cũng chết rét, ta hãy đến chuồng ngựa xem sao!”.Thánh GióngCây bút thầnThạch SanhEm bé thông minhB2Câu 7: Chân, tay, tai, mắt, miệng là truyện ngụ ngôn:A. Nhân hóa các bộ phận trên thân thể con người để nói về vị trí quan trọng riêng của mỗi người trong cộng đồngB. Ẩn dụ các bộ phận trên cơ thể người để nói về vị trí quan trọng riêng của mỗi người trong cộng đồngC. Hoán dụ các bộ phận trên cơ thể người để nói về vị trí quan trọng riêng của mỗi người trong cộng đồngD. So sánh các bộ phận trên cơ thể người để nói về vị trí quan trọng riêng của mỗi người trong cộng đồngA2Câu 8: Ai là người đưa ra quan điểm: cả bọn không làm gì nữa thử xem lão Miệng có sống được không?A. Cậu TayB. Cô MắtC. Bác TaiD. Cậu ChânA2Câu 9: Khi nghe mọi người nói: “Từ nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa” thì thái độ của bác Miệng như thế nào?A. Rất buồn phiềnB. Rất ngạc nhiênC. Rất đau khổD. Rất bình tĩnhB2Câu 10: Thầy bói trong truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” tại sao lại cãi nhau?A. Tranh nhau xem bóiB. Va phải nhau nên cãi nhauC. Mỗi thầy xem chỉ một bộ phận của voi, nhưng đã khẳng định ý kiến của mình đúngD. Không rõ lý doC3CÂU 1: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật nào?Nhân vật bất hạnhNhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạNhân vật thông minhNhân vật ngốc nghếchB3Câu 2: Tài sản mà cha mẹ để lại cho Thạch Sanh là gì ? A. Lưỡi liềm B. Lưỡi cuốc C. Lưỡi búa D. Lưỡi cày C3Câu 3. Trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, Ông lão đã mấy lần ra biển gặp cá vàng? 4 5 6 7B3Câu 4. Trong truyện “Em bé thông minh”, em bé đã mấy lần thử thách? 3 4 5 6B3CÂU 5: Tại sao trong truyện “Thạch Sanh” nhà vua lại nhường ngôi cho Thạch Sanh ? A. Vì Thạch Sanh đánh đàn giỏi B. Vì Thạch Sanh rất khoẻ C. Vì Thạch Sanh rất thật thà D. Vì Thạch Sanh đức độ và và tài năng D3CÂU 6: Dòng nào nói đúng nhất mục đích chính của truyện “Em bé thông minh” ? A. Tạo tiếng cười vui vẻ , hồn nhiên trong đời sống lao động hàng ngày B. Ca ngợi tài dùng người tài giỏi của nhà vua C. Phê phán bọn vua quan ngốc nghếch D. Ca ngợi sự thông minh và tài trí của nhân dân lao động D3CÂU 7: Tại sao nhân vật mụ vợ trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” lại bị trừng trị ? A. Vì đã làm phật ý cá vàng B. Vì đã không chung thuỷ với chồng C. Vì hách dịch với chồng khi được làm nhất phẩm phu nhân D. Vì tham lam và bội bạc D3Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ? A. Độc thoại nội tâm B. Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện C. Sự đối lập giữa các nhân vật D. Sự xuất hiện của các yếu tố nghệ thuật A3Câu 9: Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích giống nhau ở điểm nào ? A. Đều kể về số phận của một số kiểu nhân vật B. Đều có những chi tiết có liên quan tới lịch sử thời quá khứ C. Đều có những chi tiết kể về các nhân vật lịch sử nổi tiếng thời quá khứ D. Đều có những yếu tố kì ảo hoang đường D3Câu 10. Nhân vật Lang Liêu trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là con thứ mấy? 6 12 18 20C4Câu 1: Truyện cười là:A. Kể về những thói hư, tật xấu đáng cười trong xã hội B. Kể về những thói hư, tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán C. Kể về những thói hư, tật xấu để cười cho thỏa thích D. Đả kích những chuyện đáng cườiBCâu 2: Mục đích chính của truyện cười là: A. Phản ánh hiện thực cuộc sống B. Nêu ra các bài học giáo dục con người C. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán D. Đả kích một vài thói xấu4C4Câu 3: Bài học nào sau đây, đúng với truyện “ Treo biển”? Phải tự chủ trong cuộc sống Nên nghe nhiều người góp ý Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên Không nên nghe aiA4Câu 4: Bài học nào sau đây đúng với truyện “ Lợn cưới áo mới”? Có gì hay nên khoe để mọi người cùng biết Chỉ khoe những gì mình có Không nên khoe khoang một cách hợm hĩnh Nên tự chủ trong cuộc sốngCCâu 5: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện “Treo biển”?Thầy bói xem voiChân, tay, tai, mắt, miệngẾch ngồi đáy giếngLợn cưới áo mới4DCâu 6: Đối tượng được đề cập đến trong truyện “Lợn cưới, áo mới” là gì? A. Tính cách khoe khoang của hai người. B. Con lợn cưới bị sổng chuồng. C. Cái áo mới. D. Con lợn cưới và cái áo mới.4ACâu 7: Trong truyện, khi được hỏi: “có thấy con lợn cưới chạy qua đây hay không”, người kia đã trả lời thế nào?A. Không thấy con lợn cưới chạy qua.B. Từ lúc mặc chiếc áo mới, anh ta thấy có một con lợn chạy qua.C. Từ lúc mặc chiếc áo mới, anh ta chẳng thấy con lợn chạy nào chạy qua cả.D. Anh ta trả lời không rõ ràng4CCâu 8: Trong những truyện dưới đây, truyện nào không thuộc thể loại truyện cười? A. Ếch ngồi đáy giếng. B. Đẽo cày giữa đường. C. Lợn cưới, áo mới. D. Treo biển.4ACâu 9: Trong truyện “ Treo biển”, sau mỗi lần có người góp ý, chủ cửa hàng đã làm gì?A. Chỉ tiếp nhận mà không cho thực hiện.B. Lập tức bỏ ngay chữ trên tấm biển mà mọi người cho là dư thừa.C. Lập tức bỏ ngay chữ dư thừa trên tấm biển sau đó lại treo lên.D. Cho treo một tấm biển khác lên có nội dung đúng như lời góp ý của mọi người.4CCâu 10: Trong truyện “Treo biển” có mấy người góp ý cho chủ cửa hàng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 64B5Câu 1: Nguyên nhân sâu xa trong việc tranh cãi của năm ông thầy bói trong truyện “Thầy bói xem voi” là:A. Do các thầy không có chung ý kiếnB. Do xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan sự vậtC. Do không hiểu biết, không chịu lắng nghe ý kiến của người mọi người xung quanhD. Do các thầy không nhìn thấyC5Câu 2: Bài học được rút ra qua truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” là gì?A. Trong tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó, hợp tác với nhau để cùng tồn tại.B. Mỗi người cần phải sống tự lập, không nên dựa dẫm vào người khácC. Cần tôn trọng tập thể, lấy tập thể làm trung tâm cho sự tồn tại của mỗi cá nhânD. Không nên có thái độ phân biệt về quyền lợi với người khácA5Câu 3 : Truyện “ Treo biển, Lợn cưới áo mới” hấp dẫn người đọc ở điểm nào? Tốc độ truyện nhanh Sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường Hành động nhân vật trái tự nhiên Truyện được kể ngắn gọn, hành động nhân vật trái tự nhiên, kết thúc truyện bất ngờ.D5Câu 4: Ngụ ý của người hỏi trong truyện “ Lợn cưới, áo mới” là gì? A. Cho mọi người biết rằng mình bị mất một con lợn cưới. B. Cho mọi người biết rằng mình có một con lợn cưới, C. Nhờ mọi người tìm giúp mình con lợn bị mất. D. Cho mọi người biết rằng mình sắp cưới vợ.D5CÂU 5: Ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là : A. Ca ngợi thiên nhiên nhân hậu, độ lượng và công bằng B. Ca ngợi hành động của ông lão đánh cá nghèo khổ nhưng nhân hậu,tốt bụng C. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam , bội bạc D. Phê phán những kẻ tham lam và bội bạc như mụ vợ của ông lão đánh cá C5Câu 6: Trong các nhóm truyện sau đây, nhóm nào cùng thể loại:A. Bánh chưng bánh giầy- Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh.B. Thầy bói xem voi- Ếch ngồi đáy giếng- Sự tích Hồ Gươm.C. Cây bút thần- Bánh chưng bánh giầy - Ông lão đánh cá và con cá vàng.D. Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Thánh Gióng .A5CÂU 7: Trong văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”, chi tiết nào dưới đây mang dấu ấn lịch sử ? A. Thần núi Sơn Tinh và thần biển Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương B. Thần Sơn Tinh đã dùng phép lạ để dời núi chuyển non nhằm chặn dòng nước lũ C. Thần Thuỷ Tinh đã dùng phép lạ của mình để hô mưa gọi gió làm thành giông D. Hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra vào tháng bảy , tháng tám ( âm lịch ) hàng năm ở Bắc Bộ D5Câu 8 : Câu thơ dưới đây liên quan đến truyền thuyết nào?“ Hình vuông trong trắng ngoài xanh Có đậu, có hành có cả thịt heo”A.Thánh Gióng B. Con Rồng cháu Tiên C. Bánh chưng , bánh giầy. D. Sơn Tinh, Thủy TinhC5Câu 9 : Thần Tản Viên là ai?Lạc Long Quân B. Lang liêu C. Thủy tinh D. Sơn tinhD5Câu 10 : Đoạn trích dưới đây trích trong văn bản nào?“Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày họ phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người”. Cây bút thần Thánh Gióng Sơn Tinh Thủy Tinh Thạch SanhDHÙNG BIỆNPHẦN 3THỂ LỆMỗi nhóm cử 1 đại diện thuyết trình về vấn đề đã được bốc thăm trong thời gian 3 phút.Điểm tối đa: 30 điểmPHẦN THI CỦA ĐỘI 1Qua những câu chuyện ngụ ngôn đã học, em hãy rút ra bài học trong cuộc sống hiện nay. PHẦN THI CỦA ĐỘI 2Truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” nói đến vẻ đẹp văn hóa gì của dân tộc ta? Em hãy giới thiệu nét văn hóa đó đến mọi người. PHẦN THI CỦA ĐỘI 3Hãy tưởng tượng mình là Hùng Vương thứ nhất kể về nguồn gốc của mình cho các con nghe.PHẦN THI CỦA ĐỘI 4Tưởng tượng kết thúc khác cho truyện “Sọ Dừa” ? Lí giải vì sao? TRÒ CHƠI DÀNH CHO KHÁN GIẢCâu 1. Kiểu kết thúc thường gặp trong các truyện cổ tích là gì?Kết thúc có hậuCâu 2. Câu thơ sau nhắc đến truyện dân gian nào? Truyện đó thuộc thể loại gì?“Nguyên liệu từ đất quê taLàm hai thứ bánh, cha già truyền ngôi”Bánh chưng, bánh giầyThể loại: Truyền thuyếtCâu 3. Truyện cổ tích ra đời từ thời kì XH nào?Nguyên thủyChiếm hữu nô lệPhong kiếnHiện nayCCâu 4. Ngoài sáng tác, ông còn sưu tầm và kể lại truyện dân gian theo cách của mình. Ông được mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga”. Ông là ai?PushkinCâu 5. Đây là tên một địa danh còn mang dấu tích chiến công của Thánh Gióng?Làng Cháy
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_13_on_tap_truyen_dan_gian_ng.pptx