Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa

Ví dụ 2:

 Cách 1

Bầu trời đầy mây đen.

Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.

 - Kiến bò đầy đường.

Miêu tả tường thuật một cách khách quan .

 Cách 2

- Ông trời mặc áo giáp đen.

Muôn nghìn cây mía múa gươm.

- Kiến hành quân đầy đường.

Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

 

ppt 20 trang haiyen789 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ? Đọc đoạn văn miêu tả ngôi nhà em ở. Chỉ rõ yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đoạn văn?1Ông trời Mặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiến Hành quân Đầy đường ( Trần Đăng Khoa )Ví dụ 1:2Ông trời : mặc áo, ra trận Cây mía: múa gươmKiến : hành quân=> Hành động của con người chuẩn bị đi chiến đấu.3Miêu tả tường thuật một cách khách quan .Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người. Cách 2- Ông trời mặc áo giáp đen.Muôn nghìn cây mía múa gươm.- Kiến hành quân đầy đường.Ví dụ 2: Cách 1Bầu trời đầy mây đen.Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến bò đầy đường.42: Hãy tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của chúng trong đoạn văn sau. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.-> đoạn văn được miêu tả một cách sống động giúp người đọc hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên bến cảng .5VÍ DỤ 3 a,Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. b, Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.c, Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta 6 Sự vậtNhân hóaa.Miệng, Tai, Mắt, Chân, TayLão, bác, cô cậu.b.TreChống lại, xung phong, giữc.Trâuơi Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng từ vốn chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật.Trò chuyện, xưng hô với vật với vật như với người.7CÁC KIỂU NHÂN HÓA. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.Trò chuyện xưng hô với vật như với người.Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. 8Bài tập 3	a) Giống nhau: đều tả cái chổi rơm	b) Khác: - Cách 1 dùng phép nhân hoá làm cho chổi rơm giống như con người -> đây là văn bản biểu cảm	 - Cách 2 không dùng phép nhân hoá -> là văn bản thuyết minh	.3109111291314915169171819TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đ O À N G I Ỏ I 234567134567Câu 2: Từ luôn đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từCâu 5: Một thể loại tập làm văn được học ở lớp 6Câu 1: Tác giả của văn bản “ Sông nước Cà MauCâu 3: Một quy tắc mà cậu bé Pr ăng không thể đọc trong buổi học cuối cùng khi thầy Ha – men kiểm tra. Câu 4: Thủ đô nước Đức là Câu 6: Tên tác phẩm của Duy Khán mà em được học ở SGK Ngữ văn 6Câu 7: một thứ vật liệu xây dựng trùng tên với một thứ kim loại quý . P H Ó T ỪP H Â N	 T Ừ	B E C L I N T Ả C Ả N HL A O X A OC Á T V À N G*nh©n ho¸

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_22_nhan_hoa.ppt