Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) - Phạm Thị Thắm

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) - Phạm Thị Thắm

II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết

1. Hình tượng Bác Hồ

2. Tâm tư anh đội viên

Lần thức dậy thứ nhất

*Lần thức dậy thứ 3

NT: Điệp từ, so sánh, ẩn dụ, từ láy

→ Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng, chân thành, mộc mạc của người đội viên với Bác.

Minh Huệ

Tại sao trong bài thơ diễn tả lần thứ nhất anh đội viên thức dậy, không diễn tả lần thứ hai mà đã chuyển sang lần thứ

Vì:

Lân thứ nhất anh dậy, lúc ấy trời đã khuya lắm, yên lặng lắm và cũng lạnh lắm, song Bác vẫn chưa ngủ. Cứ như thế trong đêm, trong cơn mơ màng anh đã thức dậy lần thứ hai và vẫn thấy hình ảnh Bác ngồi đó. Và đến lần thứ ba Bác vẫn chưa ngủ, vẫn lặng yên như thế.

Bởi vậy, chỉ cần diễn tả lần thức dậy thứ ba, người đọc vẫn có thể hình dung ra tâm trạng của lần thức dậy thứ 2 như thế nào mà đoạn thơ vẫn không bị dài dòng.

 

pptx 20 trang haiyen789 4230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) - Phạm Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Phạm Thị ThắmĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệI. Đọc – tìm hiểu chung1. Tác giả - tác phẩma. Tác giả :- Tên khai sinh Nguyễn Thái.- Quê: Nghệ An.- Là nhà thơ quân đội.b. Tác phẩm:* Hoàn cảnh: sáng tác 1951, dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch biên giới cuối 1950, Bác trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.Minh Huệ (1927 – 2003)ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệI. Đọc – tìm hiểu chung1. Tác giả - tác phẩm2. Đọc - bố cục- Đọc- Bố cục: 3 phầnP1 - Khổ 1:Thắc mắc của anh đội viên vì sao Bác Hồ mãi không ngủ được. P2 - Khổ 2 – 15: Câu chuyện giữa anh đội viên với Bác Hồ trong đêm rừng Việt Bắc.P3 - Khổ 16: Lí do không ngủ của Bác Hồ.ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệI. Đọc – tìm hiểu chung1. Tác giả - tác phẩm2. Đọc - bố cục- Đọc- Bố cục: 3 phần* Nhân vật:Bác Hồ: nhân vật trung tâm.Anh đội viên: vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia vào câu chuyện.ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệI. Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiếtHình tượng Bác Hồ được khắc họa trong hoàn cảnh, thời gian, địa điểm như thế nào?* Hoàn cảnh, thời gian, không gian + Hoàn cảnh:Trên đường đi chiến dịch; trời mùa đông lạnh giá, mưa phùn lâm thâm+Thời gian: đêm trời khuya.+ Địa điểm: trong mái lều tranh xơ xác (lán che tạm của bộ đội)Cuộc kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ, thiếu thốn; Bác trực tiếp ra mặt trận, đồng cam cộng khổ...1. Hình tượng Bác Hồ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệI. Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết* Hình tượng BácQua điểm nhìn, suy nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác hiện ra từ những phương diện nào?* Hoàn cảnh, thời gian, không gian 1. Hình tượng Bác Hồ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệI. Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết* Hình tượng Bác- Tư thế, dáng vẻ- Cử chỉ, hành động- Lời nói, tâm tư* Hoàn cảnh, thời gian, không gian: 1. Hình tượng Bác Hồ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệI. Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết* Hình tượng BácChỉ ra vẻ đẹp hình tượng Bác thông qua việc hoàn thiện bảng sau:Hình tượng BácChi tiếtNghệ thuậtNhận xétTư thế, dáng vẻ: . ....Cử chỉ, hành động: Lời nói, tâm tư: Cảm nhận chung: * Hoàn cảnh, thời gian, không gian 1. Hình tượng Bác Hồ Hình tượng BácChi tiếtNghệ thuậtNhận xétTư thế, dáng vẻ:Cử chỉ, hành động: Lời nói, tâm tư:Cảm nhận chung: + Lần 1: lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, người Cha mái tóc bạc + Lần 3: ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.→ từ láy tượng hình, hình ảnh so sánh, ẩn dụ đẹp trong sáng=> Bác vừa gần gũi, thân thiết, vừa cao cả thiêng liêng.đốt lửa, dém chăn từng người, từng người..., nhón chân nhẹ nhàng.→ nhiều ĐT, kết hợp điệp từ từng người 2 lần => Tình thương yêu bao la rộng lớn của Bác dành cho bộ đội và dân công.+ Chú cứ việc ngủ ngon. Ngày mai đi đánh giặc+ Bác thương đoàn dân công... càng thương càng nóng ruột, mong trời sáng mau mau.→ động từ kết kết hợp với điệp từ “càng” => diễn tả cử chỉ chăm lo, tỉ mỉ, ân cần, chu đáo, đầy tình yêu thương ấm áp.=> Hình ảnh BH, vị lãnh tụ giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lín lao - thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng của BH với chiến sĩ, đồng bào.ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệI. Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết* Hình tượng Bác* Khổ cuối* Hoàn cảnh, thời gian, không gian 1. Hình tượng Bác Hồ Đọc khổ thơ cuối và cho biết:1. Tác giả sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng?2. Có ý kiến cho rằng, khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện của sự việc đêm nay Bác không ngủ lên một tầm cao mới. Con hãy khái quát những ý nghĩa của khổ thơ này?- "Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ".Điệp ngữ nhấn mạnh hình ảnh nhiều đêm Bác đã không ngủ.- “...Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh"→ Tình yêu thương, sự hi sinh, cống hiến là lẽ sống tất yếu, thường tình của lãnh tụ HCM.ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Hình tượng Bác Hồ 2. Tâm tư anh đội viênVăn bản kể lại ba lần anh đội viên thức dậy và nhìn thấy Bác không ngủ.a. Diễn tả lại và so sánh những cảm xúc, suy nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong những lân thức dậy ấy và hoàn thiện vào sơ đồ sau:Cảm xúc, suy nghĩ lần 1Cảm xúc, suy nghĩ lần 2- Giống nhau:- Khác nhau:+ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh Huệ2. Tâm tư anh đội viênCảm xúc, suy nghĩ lần 1: - Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (Khổ 1)- Xúc động nhìn theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác (khổ 2, 3, 4)- Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5)- Lo lắng (khổ 6, 7, 8, 9)Cảm xúc, suy nghĩ lần 3: - Lo lắng, bồn chồn: hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ.- Hạnh phúc: khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác.- Giống nhau: Lo lắng, xúc động, kính yêu.- Khác nhau:+ Lần 1: Ngạc nhiên, cảm phục nhưng vẫn vâng lời Bác đi ngủ.+ Lần 3: Hốt hoảng, giật mình, rồi vui sướng khi cảm nhận được sự vĩ đại của Bác, thức luôn cùng Bác.Ý thơ tập trung hơn, hình tượng Bác nổi bật hơn.+ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Hình tượng Bác Hồ 2. Tâm tư anh đội viên*Lần thức dậy thứ nhất*Lần thức dậy thứ 3→NT: Điệp từ, so sánh, ẩn dụ, từ láy→ Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng, chân thành, mộc mạc của người đội viên với Bác.ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Hình tượng Bác Hồ 2. Tâm tư anh đội viên*Lần thức dậy thứ nhất*Lần thức dậy thứ 3→NT: Điệp từ, so sánh, ẩn dụ, từ láy→ Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng, chân thành, mộc mạc của người đội viên với Bác.Tại sao trong bài thơ diễn tả lần thứ nhất anh đội viên thức dậy, không diễn tả lần thứ hai mà đã chuyển sang lần thứVì:Lân thứ nhất anh dậy, lúc ấy trời đã khuya lắm, yên lặng lắm và cũng lạnh lắm, song Bác vẫn chưa ngủ. Cứ như thế trong đêm, trong cơn mơ màng anh đã thức dậy lần thứ hai và vẫn thấy hình ảnh Bác ngồi đó. Và đến lần thứ ba Bác vẫn chưa ngủ, vẫn lặng yên như thế. Bởi vậy, chỉ cần diễn tả lần thức dậy thứ ba, người đọc vẫn có thể hình dung ra tâm trạng của lần thức dậy thứ 2 như thế nào mà đoạn thơ vẫn không bị dài dòng.ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Hình tượng Bác Hồ 2. Tâm tư anh đội viênIII. Tổng kết1. Nghệ thuật2. Nội dung- Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm. -Lời thơ giản dị, hình ảnh chân thực, tự nhiên, cảm xúc chân thành. - Sử dụng từ láy giàu giá trị gợi hình, biểu cảm. - Ca ngợi tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân.- Tình cảm kính yêu, cảm phục, ngưỡng vọng; lòng biết ơn sâu sắc của bộ đội, nhân dân đối với Bác.NGHE BÀI HÁTBÁC HỒ - MỘT TÌNH YÊU BAO LAĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Hình tượng Bác Hồ 2. Tâm tư anh đội viênIII. Tổng kếtIV. Luyện tậpBài tập 1 (Bài 1 - SGK/54)Vì sao trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, tác giả không kể lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên?Tìm các từ láy trong bài thơ và phân tích tác dụng biểu đạt của một số từ láy mà em cho là đặc sắc.ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦMinh HuệII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Hình tượng Bác Hồ 2. Tâm tư anh đội viênIII. Tổng kếtIV. Luyện tậpDẶN DÒĐọc và nắm nội dung, nghệ thuật văn bản Đêm nay Bác không ngủ.Chuẩn bị:Bài 21 – Phần tập làm văn: Phương pháp tả người.CHÚC CÁC CON KHỎE!谢谢欣赏

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_23_dem_nay_bac_khong_ngu_min.pptx