Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập phần Tiếng Việt - Trường THCS Phan Bội Châu

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập phần Tiếng Việt - Trường THCS Phan Bội Châu

Từ loại

1. Danh từ

a) Khái niệm: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm.

b) Các loại danh từ:

b1- Danh từ chỉ sự vật:

+ Danh từ chung: Là những danh từ có thể dùng làm tên gọi cho một loạt sự vật cùng loại. VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, bút .

+ Danh từ riêng: Là những danh từ dùng làm tên gọi riêng cho từng cá thể, sự vật, người, địa phương, cơ quan, tổ chức. VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình .

b2-Danh từ chỉ đơn vị:

+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ). VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm .

+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước (Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng).VD: ki-lô-gam, yến, tạ, tấn, ki-lô-mét,tá hoặc thúng, rổ, bơ, bó, bầy, đàn, vốc

 

pptx 14 trang haiyen789 4500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập phần Tiếng Việt - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP NGỮ VĂN 6TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂUCấu tạo từ tiếng ViệtPHẦN TIẾNG VIỆTTừ đơnLà từ chỉ gồm có một tiếng, có nghĩa, có thể đứng độc lập một mình.Ví dụ: Ăn, ngủ, cấy, truyện, kể, viết, đẹp,....Từ phứcLà từ gồm hai hay nhiều tiếng, có nghĩa.Ví dụ: Ăn uống, ăn nói, nhỏ nhẹ, con cháu, cha mẹ, anh chị, học sinh, giai cấp,...Từ láyLà từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm giữa các tiếng lại với nhau.Ví dụ: Lom khom, ồm ồm, tan tác, luộm thuộm .Cấu tạo từ tiếng ViệtPHẦN TIẾNG VIỆTTừ láy toàn bộLà từ láy có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn (cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối).Ví dụ: Đăm đăm, lâng lâng, xinh xinh, xa xa...Từ láy khuyết phụ âm đầuVí dụ: Êm ả, êm ái...Từ láy bộ phậnLà từ láy mà giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.Ví dụ: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, nhảy nhót...Cấu tạo từ tiếng ViệtPHẦN TIẾNG VIỆTTừ ghépLà từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.Ví dụ: Ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...Từ ghép chính phụLà từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.Ví dụ: Xanh ngắt, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì....Từ ghép đẳng lậpLà từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Giữa các tiếng có sự bình đẳng về mặt ngữ pháp.Ví dụ: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế,...PHẦN TIẾNG VIỆTTừ loại1. Danh từa) Khái niệm: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm.b) Các loại danh từ:b1- Danh từ chỉ sự vật:+ Danh từ chung: Là những danh từ có thể dùng làm tên gọi cho một loạt sự vật cùng loại. VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, bút ...+ Danh từ riêng: Là những danh từ dùng làm tên gọi riêng cho từng cá thể, sự vật, người, địa phương, cơ quan, tổ chức. VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình ... b2-Danh từ chỉ đơn vị:+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ). VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm ...+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước (Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng).VD: ki-lô-gam, yến, tạ, tấn, ki-lô-mét,tá hoặc thúng, rổ, bơ, bó, bầy, đàn, vốc PHẦN TIẾNG VIỆTTừ loại2. Động từa) Khái niệm: Động từ là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Động từ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, chớ ... và thường làm vị ngữ trong câu.b) Các loại động từ: Động từ tình thái, động từ hành động trạng thái 3. Chỉ từ là những từ dùng để chỏ vào sự vật xác định sự vật theo các vị trí không gian thời gian. VD: Ăn, uống, đánh, đẩy, cắt, kéo, chạy, nhảy, leo, trèo. thích thú, biết, hiểu, cảm thấy, lo lắng, sợ, tôn trọng, do dự, hồi hộp, mong ước, mơ ước, kính nể.VD: Ấy, đây, đấy, kia, này, nọ,..PHẦN TIẾNG VIỆTTừ loại4. Tính từa) Khái niệm: Là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ đặc điểm, tính chất. Tính từ có khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, rất, lắm, quá. Thường làm vị ngữ trong câu hoặc phụ ngữ trong cụm danh từ và cụm động từ.b) Các loại tính từ: Tính từ không đi kèm các từ chỉ mức độ và tính từ có thể đi kèm các từ chỉ mức độ.5. Số từ: Là những từ chỉ số lượng hoặc số thứ tự.6. Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều một cách khái quát. VD: Xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,.. Hoặc vàng hoe, vàng lịm, xanh lè, trắng xóa, buồn bã,..VD: Một,hai,ba,bốn,mười,một trămVD: Những, cả mấy, các,..PHẦN TIẾNG VIỆTTừ loại7. Phó từ là những từ chuyên đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Phó từ không có khả năng gọi tên các quan hệ về ý nghĩa mà nó bổ sung cho động từ và tính từ.8. Quan hệ từ là những từ dùng nối các bộ phận của câu, các câu, các đoạn với nhau để biểu thị các quan hệ khác nhau giữa chúng.VD: Đã, rất, cũng, không còn, lắm, đừng, qua, được,...VD: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,.. Nếu... thì, hễ... thì,... Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng... Không những... mà còn, không chỉ... mà còn Vừa...đã...; đâu... đấy...; sao... vậyPHẦN TIẾNG VIỆTTừ loại9. Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.*Thán từ gồm 2 loại chính:- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,...- Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng , dạ , ừ.10. Trợ từ là các từ chuyên đi kèm các từ ngữ khác để nhấn mạnh hoặc để nêu ý nghĩa đánh giá sự vật, sự việc được các từ ngữ đó biểu thị. Trợ từ không có khả năng làm thành một câu độc lập.*Ví dụ: những, có, chính đích, ngay,...PHẦN TIẾNG VIỆTTừ loại11. Đại từ là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến hoặc dùng để hỏi. Đại từ không có nghĩa cố định, nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế.12. Trợ từ là các từ chuyên đi kèm các từ ngữ khác để nhấn mạnh hoặc để nêu ý nghĩa đánh giá sự vật, sự việc được các từ ngữ đó biểu thị. Trợ từ không có khả năng làm thành một câu độc lập.*Ví dụ: những, có, chính đích, ngay,...VD: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... 13. Tình thái từ là những từ dùng để tạo các kiểu câu phân loại theo mục đích nóiVD: À, hử, đi, thay, sao, nha, nhé,.PHẦN TIẾNG VIỆTBÀI TẬP ÔN TẬP TIẾNG VIỆTViết đoạn văn ngắn: Trước đại dịch nCov đang diễn ra phức tạp, chúng ta nên làm gì để bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh ( xác định cấu tạo từ và từ loại )Kiểm tra bài tập  Từ tiếng ViệtCấu tạo từTừ láyTừ phứcTừ ghépTừ đơnDanh từĐộng từTính từSố từLượng từChỉ từPhó từTừ loạiSƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾNG VIỆTPHẦN TIẾNG VIỆTCụm danh từCụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nó có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một danh từ, nhưng hoạt động trong câu nó giống như một danh từ.Ví dụ: Ba thúng gạo nếp,ba con trâu đực,...Cụm từCụm động từCụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từVí dụ: Đùa nghịch ở sau nhà,...Cụm tính từCụm tính từ là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thànhVí dụ: xinh dã man, đẹp tuyệt vời, buồn thối ruột,...Bài tập về cụm từBài tập 1Lấy 3 ví dụ về cụm danh từ, đặt vào mô hình cấu tạo.Lấy 3 ví dụ về cụm động từ, đặt vào mô hình cấu tạo.Lấy 3 ví dụ về cụm tính từ, đặt vào mô hình cấu tạo.Bài tập 2Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) miêu tả cánh đồng lúa chín vào buổi sáng ( sử dụng 1 CDT, CĐT, CTT)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_on_tap_phan_tieng_viet_truong_th.pptx