Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Văn bản Bức tranh của em gái tôi

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Văn bản Bức tranh của em gái tôi

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

. Nhân vật Kiều Phương

Được miêu tả chân thực và sinh động:

Ngoại hình: Mặt luôn bị bẩn, lọ lem.

Cử chỉ, hành động: Lục lọi đồ vật, tự chế màu vẽ,.

Tài năng: Vẽ rất đẹp.

Thái độ: Hồn nhiên, gần gũi, đặc biệt yêu quý anh.

=> Hồn nhiên, vô tư, đáng yêu, có tấm lòng nhân hậu, bao dung và độ lượng

 

pptx 24 trang haiyen789 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Văn bản Bức tranh của em gái tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 85, 86Bức tranh của em gái tôiMỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcHiểu nội dung truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của em gái gái giúp anh nhận ra phần hạn chế của mình để tự hoàn thiện bản thân.Cách thể hiện vấn đề giáo dục không giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc; tự nhận thức của nhân vật chính.Nắm được đặc sắc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật.2. Kĩ năng Đọc diễn cảm phù hợp với tâm lí nhân vật.Rèn kĩ năng kể chuyện theo ngôi kể, kể tóm tắt câu chuyện.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảTên thật: Tạ Viết Đãng Sinh ngày: 9/9/1959Quê: Huyện Chương Mỹ (Hà Nội)- Bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm- Ông là cây bút trẻ trong thời kỳ đổi mới.MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANHTrò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999), I. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩma. Xuất xứVăn bản đạt giải nhì cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong. (1998)In trong tập «Con dế ma» (1999)b. Thể loại, phương thức biểu đạtThể loại: Truyện ngắn PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảmI. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩmc. Ngôi kể, nhân vậtKể theo ngôi thứ nhất: vai người anh trai-> Tác dụng: Cho phép tác ỉa miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên, sinh động và giúp câu chuyện thêm chân thực, đáng tin cậy.I. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩmc. Ngôi kể, nhân vậtNhân vật chính: Người anh và Kiều Phương (anh là nhân vật trung tâm)(Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiêu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh của nhân vật người anh – thể hiện chủ đề tác phẩm)I. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩmd. Hướng dẫn đọc- Từ đầu ... có vẻ vui lắm: giọng rõ ràng, có vẻ khinh khỉnh, xem thường em gái.- Kể từ hôm đó ... Những gì thân thuộc nhất với cháu: giọng bực bội, khó chịu.- Đoạn còn lại: giọng xúc động.I. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩme. Bố cụcP1: Từ đầu vui lắm: Tâm trạng người anh trước khi phát hiện tài năng của em gái.P2: Tiếp đi nhận giải: Tâm trạng người anh khi tài năng của em được phát hiện.P3: Còn lại: Tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải.II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Nhân vật người anh* Được miêu tả qua đời sống tâm trạng ở 3 thời điểm: Trước khi phát hiện tài năng của em gái.Khi tài năng của em được phát hiện.Khi đứng trước bức tranh của em gái1. Nhân vật người anhGọi em là MèoTheo dõi em chế thuốc vẽ => Thân mật, kẻ cả, có vẻ bề trên=> Coi thường em, coi việc em làm chỉ là trò nghịch ngợm của trẻ con.a. Trước khi phát hiện tài năng của em gái=> Người anh sống không chan hòa, thiếu thân thiện, cởi mở với em gái mình.* Thái độ của mọi người- Chú Tiến Lê: rạng rỡ lắm.- Bố: không tin vào mắt mình.- Mẹ: không kìm được xúc động.- Bé Quỳnh: reo lên thích thú.-> ngạc nhiên, sung sướng, vui mừng.b. Khi phát hiện tài năng của em gái* Thái độ, tâm trạng của người anhThấy mình bất tài, bị lãng quên, chỉ muốn gục xuống khóc- Chẳng thể tìm thấy ở mình một tài năng gìKhông thể thân với Mèo như trước kia được nữa- Gắt um lên, xem tranh của em và thở dài; thấy khó chịu.=> Mặc cảm, tự ti, thất vọng về bản thân. Đố kị, ganh tị với tài năng của em.b. Khi phát hiện tài năng của em gái* Thái độ, tâm trạng của người anhThấy mình bất tài, bị lãng quên, chỉ muốn gục xuống khóc- Chẳng thể tìm thấy ở mình một tài năng gìKhông thể thân với Mèo như trước kia được nữa- Gắt um lên, xem tranh của em và thở dài; thấy khó chịu.=> Mặc cảm, tự ti, thất vọng về bản thân. Đố kị, ganh tị với tài năng của em.Giật mình: Giật mình và sững sờNgỡ ngàng: Ngạc nhiên vì không ngờ em gái lại vẽ mình trong bức tranh dự thi coi mình là người thân nhấtHãnh diện: Thấy mình hiện ra trong tranh đẹp và hoàn hảoXấu hổ: Tự nhận ra thói xấu của bản thân (ích kỉ, đố kị, ghen tị, nhỏ nhen) trong khi em gái vẫn coi mình là người thân yêu nhất.c. Khi đứng trước bức tranh của em gái1. Nhân vật người anhTiểu kết: Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì tính xấu ghen tị chỉ là nhất thời. Người anh đã hối hận, day dứt nhận ra tâm hồn trong sáng của em và hiểu ghen ghét, đố kị là tính xấu. => Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tếII. TÌM HIỂU CHI TIẾT2. Nhân vật Kiều PhươngĐược miêu tả chân thực và sinh động:Ngoại hình: Mặt luôn bị bẩn, lọ lem.Cử chỉ, hành động: Lục lọi đồ vật, tự chế màu vẽ,..Tài năng: Vẽ rất đẹp.Thái độ: Hồn nhiên, gần gũi, đặc biệt yêu quý anh.=> Hồn nhiên, vô tư, đáng yêu, có tấm lòng nhân hậu, bao dung và độ lượngIII. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật- Kể chuyện theo ngôi thứ nhấtMiêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí, tinh tếTình huống bất ngờ2. Nội dung- Truyện cho thấy tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tấm lòng nhân hậu của em gái đã giúp người anh nhận ra sự hạn chế để hoàn thiện mình.BÀI HỌC CUỘC SỐNGGhen ghét đố kị trước tài năng hay thành công của người khác là một tính xấu.Cần vượt qua mặc cảm tự ti để có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước tài năng hay thành công của người khác.Tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu có thể giúp con người tự vượt lên bản thân, hoàn thiện mình.Chị ngã em nângHọc thuộc Ghi nhớ SGK/35Tóm tắt truyệnViết một đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của cô em gái (Bài tập 1, Phần Luyện tập)Chuẩn bị bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tảHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_8586_van_ban_buc_tranh_cua.pptx