Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác:
- Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác 1951, dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
a. Đọc, hiểu chú thích
*Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng một dòng thơ, bốn dòng một khổ thơ).
*Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và trữ tình, thêm yếu tố miêu tả.
*Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam SơnTiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ- Minh Huệ-Mục tiêu bài học1. Kiến thức:- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biên pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ2. Kĩ năng.- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên,xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.- Tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ3. Thái độ- Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh. Tiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủMinh Huệ ( 1927 – 2003 ), tên thật : Nguyễn Đức Thái , quê ở Nghệ An.Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An.Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình. I.Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩma. Tác giảTiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủMinh Huệ ( 1927 – 2003 ), tên thật : Nguyễn Đức Thái , quê ở Nghệ An.Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An.Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình. I.Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩma. Tác giảb. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết dựa trên những sự kiện có thực. Năm 1950, trong chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu. Đầu năm 1951, Minh Huệ đang ở Nghệ An thì được một người bạn là bộ đội vừa từ Việt Bắc về kể cho nghe chuyện được gặp Bác Hồ. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch đã tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ, khiến ông vô cùng xúc động là nguồn thi hứng để Minh Huệ sáng tác nên bài thơ này.Tiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủMinh Huệ ( 1927 – 2003 ), tên thật : Nguyễn Đức Thái , quê ở Nghệ An.Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An.Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình. I.Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩma. Tác giảb. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác: - “Đêm nay Bác không ngủ” được sáng tác 1951, dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.Tiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủMinh Huệ ( 1927 – 2003 ), tên thật : Nguyễn Đức Thái , quê ở Nghệ An.Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An.Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình. I.Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩma. Tác giảb. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác: - Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác 1951, dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cụca. Đọc, hiểu chú thíchThổn thức cả nỗi lòngThầm thì anh hỏi nhỏ:- Bác ơi! Bác chưa ngủ?Bác có lạnh lắm không?- Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặcVâng lời anh nhắm mắtNhưng bụng vẫn bồn chồnKhông biết nói gì hơnAnh nằm lo Bác ốmLòng anh cứ bề bộnVì Bác vẫn thức hoài Chiến dịch hãy còn dàiRừng lắm dốc, lắm ụĐêm nay Bác không ngủLấy sức đâu mà đi Lần thứ 3 thức dậyAnh hốt hoảng giật mình:Bác vẫn ngồi đinh ninhChòm râu im phăng phắcAnh vội vàng nằng nặc- Mời Bác ngủ Bác ơi!Trời sắp sáng mất rồiBác ơi! Mời Bác ngủ!- Chú cứ việc ngủ ngonNgày mai đi đánh giặcBác thức thì mặc BácBác ngủ không an lòngBác thương đoàn dân côngĐêm nay ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếuManh áo phủ làm chănTrời thì mưa lâm thâmLàm sao cho khỏi ướt!Càng thương càng nóng ruộtMong trời sáng mau mauAnh đội viên nhìn BácBác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh môngAnh thức luôn cùng BácĐêm nay Bác ngồi đóĐêm nay Bác không ngủVì một lẽ thường tìnhBác là Hồ Chí Minh Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủLặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xácAnh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằmRồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thộtBác nhón chân nhẹ nhàngAnh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồngTiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủMinh Huệ ( 1927 – 2003 ), tên thật : Nguyễn Đức Thái , quê ở Nghệ An.Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An.Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình. I.Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩma. Tác giảb. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác: - Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác 1951, dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cụca. Đọc, hiểu chú thích*Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng một dòng thơ, bốn dòng một khổ thơ).*Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và trữ tình, thêm yếu tố miêu tả. *Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.- Đội viên: cách gọi người chiến sĩ quân đội được dùng trong kháng chiến chống Pháp.- Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài. - Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người nằm để giữ hơi ấm.- Chiến dịch: Toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo kế hoạch nhất định- Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.Chú thích: Tiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủMinh Huệ ( 1927 – 2003 ), tên thật : Nguyễn Đức Thái , quê ở Nghệ An.Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An.Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình. I.Tìm hiểu chung1. Tác giả, tác phẩma. Tác giảb. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác: - Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác 1951, dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cụca. Đọc, hiểu chú thích*Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng một dòng thơ, bốn dòng một khổ thơ).*Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và trữ tình, thêm yếu tố miêu tả. *Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.b. Bố cục- Đ1: Từ đầu-> mà đi: Lần 1,2 anh đội viên thức dậy- Đ2: Tiếp-> mau mau: Lần thứ 3 thức dậy- Đ3: còn lại: Hình ảnh tâm hồn cao cả của BácTóm tắt câu chuyện: Trong một đêm khuya, trời mưa lâm thâm và lạnh, tại một mái lều tranh xơ xác, nơi tạm trú của bộ đội trong đêm. Anh đội viên bỗng thức dậy thấy bác vẫn ngồi với vẻ mặt trâm ngâm, lo lắng. Rồi anh lại thiếp đi, trong mơ màng anh thấy Bác đang đi nhẹ nhàng dém chăm cho từng người một. Lần thứ hai thức dậy, anh vẫn thấy Bác ngồi đó, anh lo lắng cho Bác bị lạnh, bị ốm, không có sức mà đi chiến dịch. Lần thứ ba thức dậy, anh vẫn thấy Bác ngồi đó. Anh vội nằng nặc đòi Bác đi ngủ nhưng Bác lại bảo: “ Cháu cứ việc ngủ đi, Bác không ngủ được vì không an lòng bởi Bác lo lắng cho đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng bị ướt và lạnh”. Thấy Bác không ngủ, anh đội viên thức cùng Bác luôn cho đến sáng.Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ-II. Tìm hiểu văn bản1. Tâm trạng của anh đội viên đối với Bác:a. Lần thứ nhất thức dậy:- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác vẫn ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa. Anh vô cùng xúc động trước sự quan tâm của Bác: dém chăn, đốt lửa.Sự xúc động, yêu thương, cảm phục trước tấm lòng của Bác đối với bộ đội. + Hình ảnh so sánh, ẩn dụ “ngọn lửa hồng” thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác. + Điệp từ "càng“ : tình thương yêu của anh đội viên với Bác đến vô hạn.- Anh mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp. Lo lắng bồn chồn sợ Bác lạnh nên anh đội viên thổn thức, thầm thì hỏi “Bác có lạnh lắm không”;, - Bề bộn, nằm lo Bác ốm không có sức đi chiến dịchTiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ-II. Tìm hiểu văn bản1. Tâm trạng của anh đội viên đối với Bác:a. Lần thứ nhất thức dậy:b. Lần thứ ba thức dậy:- Anh đội viên hốt hoảng giật mình khi thấy:” Bác vẫn ngồi đinh ninh”- Anh năn nỉ mạnh dạn hơn, tha thiết hơn: Mời Bác ngủ Bác ơi/ Bác ơi!Mời Bác ngủ!+ Đảo trật tự ngôn từ,lặp cụm từ: "Mời Bác ngủ,Bác ơi"diễn tả tăng dần sự bồn chồn, lo lắng cho sức khoẻ Bác Hồ của anh chiến sĩ.- Nỗi xúc động đột ngột dâng trào trong anh chiến sĩ hiểu được tấm lòng của Bác- Anh muốn chia sẻ niềm lo toan với Bác và đã thức luôn cùng Bác Lòng yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác.Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ-II. Tìm hiểu văn bản1. Tâm trạng của anh đội viên đối với Bác:* Lòng kính yêu, biết ơn, niềm hạnh phúc được nhận tình thương yêu và sự chăm sóc của Bác,niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.Tình cảm của anh đội viên cũng là tình cảm của nhân dân đối với Bác.Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ-II. Tìm hiểu văn bản2. Hình ảnh Bác Hồ:- Cử chỉ , hành động: Đốt lửa sưởi ấm cho các anh chiến sĩ, đi dém chăn cho từng người , nhón chân nhẹ nhàng - Hình dáng , tư thế + Lặng yên , vẻ mặt Bác trầm ngâm, ngồi đinh ninh , chòm râu im phăng phắc - Lời nói: Chân tình, ấm áp, xúc động Hình ảnh Bác trong bài thơ hiện lên thật giản dị , chân thực , vừa gần gũi , vừa lớn lao+ Chú cứ việc ngủ ngon /Ngày mai đi đánh giặc ...Bác thương đoàn dân công / Càng thương càng nóng ruột/ Mong trời sáng mau mau + Các từ láy gợi hình => gợi hình ảnh Bác cụ nể chân thực, sinh động.+Các cụm động từ , điệp ngữ “ từng người” => Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương. + Điệp ngữ “càng” + các động từ => Lòng yêu thương bao la, rộng lớn.Tư thế hình dángCử chỉ hành độngTình thương yêu chăm lo, ân cần, tỉ mỉ, chu đáo, chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu của vị Cha già đối với những chiến sĩ thật cảm động.Lời nói Khắc hoạ chiều sâu tâm trạng suy nghĩ, lo lắng một điều gì đó còn ẩn sâu kín đáo trong tâm hồn Bác.Lời nhắc nhở, tâm sự, trò chuyện tâm tình bộc lộ tình cảm rộng lớn của Bác yêu thương lo lắng cho bộ đội và dân công (đặc biệt là dân công).Hình ảnh Bác Hồ giản dị, gần gũi chân thực mà lớn lao. Bác đã giành tình thương yêu mênh mông sâu nặng, sự chăm sóc ân cần, lo lắng chu đáo đối với chiến sĩ, đồng bào thật thấm thía và cảm động.Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ-II. Tìm hiểu văn bản3. Khổ thơ cuối: Nâng ý nghĩa câu chuyện: việc Bác không ngủ là lẽ thường tình của cuộc đời Bác. - Điệp ngữ “Đêm nay”: Khẳng định cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước.Khẳng định con người Hồ Chí Minh phi thường, Người là vị cha già của dân tộc nên việc không ăn không ngủ có lẽ đã trở nên thường tình. Bác là biểu tượng của hạnh phúc, ấm áp cho nhân dân 1. Nghệ thuật Lựa chọn sử dụng thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh, thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ-2. Nội dung, ý nghĩa : Câu chuyện một đêm Bác không ngủ trên đường đi chiến dịch. Đồng thời thể hiện lòng yêu thương bao la, sâu sắc của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân đối với lãnh tụIII. Tổng kết IV. Luyện tập Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ-Tại sao nhà thơ Minh Huệ không kể tả lần thức dậy thứ hai của anh đội viên mà chỉ dùng dấu(...)?Gợi ý: Không kể tả lần thức dậy thứ hai ...mà chỉ dùng dấu ...: tránh dài, lặp nhàm chán; Chỉ 2 lần cũng đủ so sánh để thấy rõ dược tâm trạng của anh dội viên...; và ý thơ tập trung hơn làm nổi bật hình tượng Bác Hồlà sự quan tâm sâu sắc, nỗi lo lắng thực sự của anh.IV. Luyện tập Tiết 93,94: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ- Dựa vào bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời văn của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài, tập đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng bài thơ.- Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ?- Chuẩn bị bài mới : Tiết 95 – Tiếng việt: Ẩn dụ theo những câu hỏi gợi ý SGK trang 68,69.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_9394_dem_nay_bac_khong_ngu.pptx