Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 7: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)

Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 7: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)

Nhận xét về mức độ của bốn lần thử thách?
Điều đó nhằm mục đích gì?

Tính chất oái oăm của câu đố ngày một tăng tiến. Đối tượng ra câu đố cũng ngày một cao hơn

Làm nổi bật sự thông minh hơn người và tài trí của em bé.

Những cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?

- Những cách giải đố của em bé rất lí thú:

+ Hỏi ngược lại người ra câu đố để thấy cái phi lí

+ Dựa vào kiến thức đời sống

+ Cách giải đố giản dị, hồn nhiên, hợp lý

 

pptx 17 trang haiyen789 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 7: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚTNhớ lại cốt truyện Thạch Sanh và trả lời các câu hỏi sau:a. Truyện thuộc thể loại nào? Nêu khái niệm thể loại đó. b. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong truyện. c. Trong truyện, tiếng đàn thần đã xuất hiện hiện mấy lần? Nêu ý nghĩa ngắn gọn của tiếng đàn thần. d. Ở nhân vật Thạch Sanh, em thích phẩm chất nào nhất? Vì sao? (Trả lời bằng đoạn văn khoảng 3- 5 câu)EM BÉ THÔNG MINHTruyện cổ tíchTÓM TẮT 1. Thể loại2. Đọc, chú thíchI – TÌM HIỂU CHUNGĐọc to, rõ ràng, phân biệt giọng các nhân vật (Vua giọng ngạc nhiên, hóm hỉnh; Chú bé thể hiện vẻ hồn nhiên, vui tươi của trẻ nhỏ.3. Phương thức biểu đạt4. Bố cục: Bố cụcPhần 1:(Từ đầu ... lỗi lạc): Vua sai quan tìm người tài.Phần 3(còn lại): Em bé làm trạng nguyên.Phần 2(tiếp ... láng giềng): Những thử thách chứng tỏ sự thông minh của em bé.*Có nhiều cách chia bố cục khác nhauVị vua anh minh, trọng dụng người tài.Việc vua sai quan đi tìm người tài chứng tỏ đây là vị vua như thế nào?Hoàn cảnh em bé:+ Mẹ mất+ Cha làm nôngNghèo, khó khăn.Xuất thân bình thườngViệc tìm người tài có dễ dàng không? Vì sao em biết?Hãy nêu hoàn cảnh và gia đình của nhân vật em bé? Nhận xét về hoàn cảnh đó.Vua sai quan đi tìm người tài và hoàn cảnh của em béII – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNNhững thử thách chứng tỏ sự thông minh của em bé02Em bé đã vượt qua bao nhiêu câu đố/ thử thách? Hãy gọi tên các thử thách đó.01Trả lời câu hỏiTrâu một ngày cày được mấy đường?Thử tháchNuôi 3 con trâu đực đẻ thành 9 con02Thử tháchĐem 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ03Thử tháchXâu một sợi chỉ mảnh qua một con ốc vặn04Đối tượng đốCách giải đốÝ nghĩaTrâu 1 ngày cày được mấy đường?Viên quanHỏi ngược lại: Ngựa đi bao nhiêu bước.Quan thừa nhận e là người tàiNuôi 3 con trâu đực đẻ thành 9 conVuaĐem trâu, gạo ra ăn. Xin vua bắt cha đẻ em bé.Vua, đình thần chịu em là thông minh, lỗi lạcĐem 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗVuaXin rèn 1 cây kim thành dao xẻ thịt chimVua phục hẳn, ban thưởng rất hậuXâu 1 sợi chỉ qua con ốc vặnSứ giả nước ngoàiKinh nghiệm dân gian: Buộc chỉ vào kiến, bôi mỡ vào 1 đầu vỏ ốc.Đề cao trí tuệ dân gianĐem tự hào, hòa bình đất nướcNhận xét về mức độ của bốn lần thử thách? Điều đó nhằm mục đích gì?Tính chất oái oăm của câu đố ngày một tăng tiến. Đối tượng ra câu đố cũng ngày một cao hơnLàm nổi bật sự thông minh hơn người và tài trí của em bé.Những cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?- Những cách giải đố của em bé rất lí thú:+ Hỏi ngược lại người ra câu đố để thấy cái phi lí+ Dựa vào kiến thức đời sống+ Cách giải đố giản dị, hồn nhiên, hợp lýQua bốn lần giải đố, vượt qua thử thách, ta thấy em bé có những phẩm chất gì?Thông minh, tài tríLễ phép, khéo léo* Những phẩm chất của em bé:Điểm khác biệt:Truyện không có yếu tố thần kỳĐiểm khác biệt giữa truyện “Em bé thông minh” với những truyện cổ tích khác?=> Khẳng định sức mạnh của trí tuệ con người, trí tuệ dân gian3. Em bé làm trạng nguyênKết thúc có hậuKhẳng định và ca ngợi tài năng, trí tuệ của con ngườiThanks!Do you have any questions?khanhmaile98@gmail.com+84 967 060 587Alternative IconsAlternative Resources

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_6_bai_7_em_be_thong_minh_truyen_co_ti.pptx