Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - 135: Văn bản Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi )

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - 135: Văn bản Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi )

3 phần.

- Phần 1: Từ đầu đến “lặng lẽ một màu xanh đơn điệu”: những ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau.

 - Phần 2: Từ “ Từ khi qua Chà Là” đến “Khói sóng ban mai”: nói về các kênh, rạch ở vùng Cà Mau và tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ.

 - Phần 3: Phần còn lại đặc tả cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú và màu sắc độc đáo.

 

ppt 51 trang haiyen789 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - 135: Văn bản Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂNLỚP 6A4CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔKHỞI ĐỘNG“NHANH TAY LẸ MẮT”Quan sát và cho biết tên của bức tranh?CHIẾC XUỒNGCÂY ĐƯỚCBA KHÍACHỢ NỔICUA BIỂNTiết 135: Văn Bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn GiỏiI.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giảTiết 135: Văn Bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn GiỏiI.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả- Đoàn Giỏi (1925 – 1989)- Quê ở tỉnh Tiền Giang.- Bắt đầu sáng tác từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.- Thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người.- Bút danh khác: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Tiết 135: Văn Bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn GiỏiI.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả2. Tác phẩmTiết 135: Văn Bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn GiỏiI.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giảa/ Xuất xứ: - Trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng Phương Nam”.- Được viết vào năm 1957.- Truyện dài.2. Tác phẩmb/ Thể loại d/ Chú thích: SGK/ 21,22.c/ Phương thức biểu đạt:Miêu tả kết hợp với tự sự GIẦMCHÈOHẦM THANCỘT ĐÁYĐÈN MĂNG - SÔNGd/ Chú thích: SGK/ 21,22.e/ Ngôi kể:c/ Phương thức biểu đạt:Miêu tả kết hợp với tự sự Ngôi thứ nhất.g/ Bố cục:3 phần.3 phần. - Phần 1: Từ đầu đến “lặng lẽ một màu xanh đơn điệu”: những ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau. - Phần 2: Từ “ Từ khi qua Chà Là” đến “Khói sóng ban mai”: nói về các kênh, rạch ở vùng Cà Mau và tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ. - Phần 3: Phần còn lại đặc tả cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú và màu sắc độc đáo.d/ Chú thích: SGK/ 21,22.e/ Ngôi kể:c/ Phương thức biểu đạt:Miêu tả kết hợp với tự sự Ngôi thứ nhất.g/ Bố cục:3 phần.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau : “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối - thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” Dựa vào đoạn văn thứ nhất, tìm chi tiết nêu ấn tượng chung về ấn tượng ban đầu bao trùm toàn cảnh sông nước Cà Mau?Qua đoạn văn em hình dung vị trí của người kể đang ở đâu? - Màu sắc: Bao trùm bởi một màu xanh bạt ngàn của trời, nước, cây lá. - Sông ngòi, kênh rạch: Thì dày đặc, chằng chịt như mạng nhện.- Âm thanh: Rì rào bất tận của lá và tiếng sóng – thứ âm thanh đơn điệu, triền miên, vọng về trong hơi gió muối. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả và được cảm nhận qua những giác quan nào? Dùng điệp từ, tính từ kết hợp với lối so sánh và cảm nhận về phong cảnh sông nước Cà Mau bằng thị giác, thính giác, cảm giác. Qua việc miêu tả tinh tế, cảnh thiên nhiên hiện ra như thế nào? Thiên nhiên, sông nước Cà Mau rộng lớn, hoang sơ, đầy sức sống, hấp dẫn và bí ẩn.2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau.Tìm những địa danh có trong đoạn văn thứ 2?- Kênh rạch: Đặt tên một cách dân dã, mộc mạc, dựa vào đặc điểm sinh thái của động thực vật ở đây. Đặt tên địa danh theo đặc điểm riêng- Rạch Mái Giầm vì hai bên bờ rạch mọc toàn cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ...- Kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng,chúng cứ bay theo thuyền - Kênh Ba Khía vì hai bên bờ tập trung toàn con ba khía.- Xã Năm Căn vì ngày xưa trên bờ chỉ có một cái lán năm căn.- Cà Mau là nói trại theo chữ khơ mâu, tiếng Miên nghĩa là nước đen.Cách đặt tên như thế mang ý nghĩa gì?- Kênh rạch: Sông ngòi kênh rạch được đặt tên một cách dân dã, mộc mạc, dựa vào đặc điểm sinh thái cây con, động thực vật ven bờ để đặt tên. Đặt tên địa danh theo đặc điểm riêng:- Dòng sông Năm Căn: Trong đoạn văn thứ 3: Cảnh dòng sông Năm Căn và rừng đước được miêu tả qua những chi tiết nào?*Dòng sông Năm Căn:- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. - Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. - Sông rộng hơn ngàn thước.*Rừng đước: Dựng cao ngất như hai dãy trường thành. Cây đước mọc dài theo bãi ngọn bằng tăm tắp , lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ loà nhoà ẩn hiện trong sương và khói sóng ban mai.Cảnh vật thiên nhiên của dòng sông Năm Căn hiện ra như thế nào?- Dòng sông Năm Căn: Dùng lối so sánh, điệp từ, tính từ chỉ sắc thái xanh khác nhau. Làm cho cảnh dòng sông, kênh rạch và thiên nhiên hiện lên thật rộng lớn, phong phú, nên thơ, hùng vĩ.Mênh mong, hoang sơ, sản vật trù phú. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả và có tác dụng như thế nào?3. Chợ Năm Căn:Trong đoạn văn cuối những chi tiết nào miêu tả cảnh chợ Năm Căn? Những túp lều lá thô sơ kiểu cổ nằm cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng. lều lá thô sơ kiểu cổ nằm cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng. Thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sóng. Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ...Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông. Những ngôi nhà bè ban đêm, ánh đèn măng - sông chiếu sáng như những khu phố nổi.Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi.Những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ Chợ Năm Căn hiện lên thật sinh động.Vậy tác giả đã làm thế nào để miêu tả được như thế? Nhờ đâu mà tác giả miêu tả, giới thiệu một vùng sông nước Cà Mau tường tận và hấp dẫn đến như vậy?Nhờ sự hiểu biết tường tận, gắn bó với con người và vùng đất này, nói rộng ra là lòng yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc.- Đa dạng về văn hóa, ẩm thực, con người.- Những túp liều thô sơ nằm cạnh những ngôi nhà gạch văn minh.- Ghe thuyền tấp nập.- Cảnh buôn bán nhộn nhịp.- Đa dạng về văn hóa, ẩm thực, con người.Chợ Năm Căn thật đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo.- Những túp liều thô sơ nằm cạnh những ngôi nhà gạch văn minh.- Ghe thuyền tấp nập.- Cảnh buôn bán nhộn nhịp. Tả cụ thể, bao quát, chú ý màu sắc, hình khối, âm thanh...III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK/ 23.GIẢI CỨU RỪNG XANH Văn bản “Sông nước Cà Mau” được trích từ truyện nào?A. Rừng Phương Namb. Cá bống múc.Phương NamD. Đất rừng Phương NamBắt đầu!HẾT GIỜTruyện được kể theo ngôi thứ mấy?A. Thứ haiD.Tác giảC. Thứ baB. Thứ nhấtBắt đầu!HẾT GIỜTừ láy nào dùng để miêu tả Sông ngòi kênh rạch Cà Mau?A. San sátB. Gần gũiD. Dày đặcC. Chi chítBắt đầu!HẾT GIỜMàu sắc bao trùm của vùng Cà Mau là:D. ĐỏB. VàngC.TrắngA. XanhBắt đầu!HẾT GIỜEm có nhận xét gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?A. Bao laB. Bạt ngànC. Rộng lớnD. Rộng lớn, đầy sức sốngBắt đầu!HẾT GIỜIII. TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK/ 23.IV. LUYỆN TẬP: Câu 1: SGK/ 23Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vùng đất Cà Mau qua bài “Sông nước Cà Mau”XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_135_van_ban_song_nuoc_ca_mau_doan_gi.ppt