Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 2: Thánh Gióng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 2: Thánh Gióng

Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”

II/Bài tập

Bài 2: Dựa vào các sự việc trên, em hãy tóm tắt ngắn gọn câu chuyện: “Thánh Gióng”.

Bài làm:

phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

 Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa

 

pptx 10 trang haiyen789 6131
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 2: Thánh Gióng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”Buổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”I/ Lý thuyết1.Khái niệm truyền thuyết.-Loại truyện dân gian kể về các sự việc và nhân vật thời quá khứ-Thường có các yếu tố tưởng tượng kì ảo.-Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể đến.2.Khái niệm về các chi tiết kì ảo, hoang đường.-Là những chi tiết không có thật.-Có vai trò khiến các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc huyền thoại tăng sức hấp dẫn cho người đọc.Buổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”II/Bài tậpBài 1: Em hãy kể tên các nhân vật và sự kiện trong truyện: “Thánh Gióng”.Bài giải:+)Sứ giả: Người vâng lệnh trên đi làm việc gì ở các địa phương trong nước và ngoài nước.+)Thánh Gióng: Là người mang công ơn đánh giặc Ân.+)Bố Gióng: Là người nuôi Gióng để đi đánh giặc.+)Mẹ Gióng: Là người đẻ ra Gióng và nuôi Gióng để đánh tan giặc Ân.+)Vua: Bàn bạc để tìm người tài cứu nước.+)Giặc Ân: Đến xâm lược nước ta. Buổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”II/Bài tậpBài 1: Em hãy kể tên các nhân vật và sự kiện trong truyện: “Thánh Gióng”.Bài giải:-Các nhân vật: nhà vua, sứ giả, Gióng, vợ chồng ông lão, dân làng.-Các sự việc: +)Sự ra đời của Gióng. +)Tiếng nói đầu tiên của Gióng. +) Gióng lớn nhanh như thổi. +)Gióng đi đánh giặc và bay thẳng về trời. +)Những di tích còn sót lại ở làng Gióng.Buổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”II/Bài tậpBài 2: Dựa vào các sự việc trên, em hãy tóm tắt ngắn gọn câu chuyện: “Thánh Gióng”.Bài làm: Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười. Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà conBuổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”II/Bài tậpBài 2: Dựa vào các sự việc trên, em hãy tóm tắt ngắn gọn câu chuyện: “Thánh Gióng”.Bài làm:phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc. Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưaBuổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”II/Bài tậpBài 3: Cho biết ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”Bài giải:-Thể hiện sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước.-Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.Buổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”II/Bài tậpBài 4: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện: “Thánh Gióng”.Bài giải:-Sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai). Thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười.-Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.-Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.-Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.-Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.- Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.- Khi dẹp xong giặc, Gióng và ngựa sắt từ từ ba lên trời.- Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...Buổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”II/Bài tậpBài 4: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện: “Thánh Gióng”.Bài giải:-Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.-Khi dẹp xong giặc, Gióng và ngựa sắt từ từ ba lên trời.-Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...Buổi 1:Tóm tắt và cảm thụ ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng”II/Bài tậpBài 5: Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường THPT lại mang tên: “Hội khỏe Phù Đổng”.Bài giải:-Theo em, hội thi đặt tên là hội khỏe Phù Đổng vì:+)Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới. +)Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao. +)Mục đích của hội thi là khỏe để học tập, lao động, góp phần bảo vệ và xây dựng Tổ quốc sau này.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_2_thanh_giong.pptx