Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Bức tranh của em gái tôi - Lê Văn Bon

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Bức tranh của em gái tôi - Lê Văn Bon

Hãy sử dụng các từ nhân vật/câu chuyện/sự việc để hoàn thành đoạn văn sau:

Một tác phẩm truyện ngắn thường chứa đựng một .do nhà văn hoặc một nhân vật trong truyện thuật lại. Câu chuyện đó bao giờ cũng có các .diễn ra theo một trình tự nhất định và ở những địa điểm cụ thể. Trung tâm của câu chuyện là các , có thể là con người, con vật, thần linh, đồ vật.

 

pptx 50 trang haiyen789 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Bức tranh của em gái tôi - Lê Văn Bon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu bài học:1.Kiến thức:+Hiểu nội dung truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái giúp anh nhận ra phần hạn chế của mình để tự hoàn thiện bản thân.+Cách thể hiện vấn đề giáo dục không giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc: tự nhận thức của nhân vật chính.+Nắm được đặc sắc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật.VĂN HỌC LỚP 6GVGD: GS, NGND Lê Văn BonGiáo sư ngành Văn – Anh – Toán – Giáo lýTổng thư ký BGD – ĐT Việt NamMục tiêu bài học:2. Kĩ năng:+ Đọc diễn cảm phù hợp tâm lí nhân vật.+Rèn kĩ năng kể chuyện theo ngôi kể, kể tóm tắt câu chuyện.I. Tìm hiểu chung1.Tác giả-Tạ Duy Anh:+Tên thật: Tạ Viết Đãng+Sinh: 9/9/1959+Quê ở Chương Mĩ, Hà Tây(Hà Nội). +Bút danh khác: Lão Tạ, Chu Qúy, Bình Tâm.+Là cây bút trẻ trong thời kì đổi mớiMột số tác phẩm của Tạ Duy Anh:Trò đùa của số phận(2008); Lão Khổ(tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ(truyện vừa thiếu nhi, 1993); Con dế ma(1999); Qua hơn 20 năm cầm bút, Tạ Duy Anh một người “không bao giờ cho phép mình ngồi vào bàn viết mà lại thiếu sự nghiêm túc, tỉnh táo chú ý từng chữ một”, vẫn luôn trăn trở tìm cách đổi mới tư duy, quan niệm nghệ thuật, làm mới tác phẩm. Chính những điều đó khiến các tác phẩm của ông lúc ra đời luôn có một cuộc sống riêng.I. Tìm hiểu chung2. Tác phẩmXuất xứ:-Văn bản được rút trong tập “Con dế ma(1999)”-Đạt giải nhì trong cuộc thi “Tương lai vẫy gọi” do Báo Thiếu niên tiền phong tổ chức.I. Tìm hiểu chung2. Tác phẩmb) Thể loại: Truyện ngắn.Hãy sử dụng các từ nhân vật/câu chuyện/sự việc để hoàn thành đoạn văn sau:Một tác phẩm truyện ngắn thường chứa đựng một .......do nhà văn hoặc một nhân vật trong truyện thuật lại. Câu chuyện đó bao giờ cũng có các .........diễn ra theo một trình tự nhất định và ở những địa điểm cụ thể. Trung tâm của câu chuyện là các , có thể là con người, con vật, thần linh, đồ vật.câu chuyệnsự việcnhân vậtI. Tìm hiểu chung2. Tác phẩmb) Thể loại: Truyện ngắn.c) Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.d) Ngôi kể: ngôi thứ nhất “tôi”, qua lời kể của anh.Người kể chuyện: Người anh trai(nhân vật xưng “tôi”)Tác dụng:Cho phép miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên, sinh động.Giúp câu chuyện thêm chân thực, đáng tin cậy.Nhân vật chính: Người anh, Kiều Phương.Nhân vật trung tâm: Người anh.(Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh của nhân vật người anh – thể hiện chủ đề tác phẩm)I. Tìm hiểu chung2. Tác phẩm* Hướng dẫn đọc:Từ đầu đến “có vẻ vui lắm”: đọc với giọng rõ ràng, có vẻ khinh khỉnh, xem thường em gái.Từ “kể từ hôm đó đến “những gì thân thuộc nhất với cháu” : giọng bực bội, khó chịu.Đoạn còn lại: xúc động.I. Tìm hiểu chung2. Tác phẩme) Bố cục: 3 phần:-Phần 1: Từ đầu đến “vui lắm”. ND: Tâm trạng người anh trước khi chưa phát hiện tài năng của em gái.-Phần 2: Tiếp đến “đi nhận giải”. ND: Tâm trạng của người anh khi tài năng của em gái được phát hiện.-Phần 3: Còn lại. ND: Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đoạt giải.Cốt truyện:Tóm tắt:II. Đọc – hiểu văn bản1. Nhân vật Kiều Phương*Ngoại hình, tính cách:-Tên là Kiều Phương.-Anh trai đặt tên cho biệt hiệu là Mèo bởi vì khuôn mặt của chính nó bị bôi bẩn.-Dùng tên Mèo để xưng hô bạn bè thật vui vẻ.-Hay lục lọi các đồ vật.Hồn nhiên, vô tư, trong sáng, nhân hậu.Đáng yêu, đáng trân trọng. II. Đọc – hiểu văn bản1. Nhân vật Kiều Phương*Sở thích: Yêu thích vẽEm tự chế thuốc vẽ bằng những vật liệu có sẵn trong nhà từ các xoong nồi, bí mật vẽ tranh.Mọi thứ trong nhà đều được đưa vào tranh: cái bát cám lợn sứt mẻ cũng trở nên ngộ nghĩnh: con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng cũng nét mặt lại rất dễ mến Là cô bé say mê nghệ thuật, có tài năng hội họa đáng khâm phục.II. Đọc – hiểu văn bản1. Nhân vật Kiều Phương*Tình cảm dành cho gia đình, mọi người:-Vui vẻ, chấp nhận biệt hiệu “mèo” anh tặng.-Dễ thân với bé Quỳnh, chú Tiến Lê(họa sĩ).-Bị anh mắng vô cớ cũng không khóc hay cãi lại.-Đi thi vẽ tranh – vẽ về anh trai với tất cả tình yêu thương anh.-Đoạt giải, hồ hởi ôm cổ anh chia vui.Vui vẻ, cởi mở, sống chan hòa với mọi người II. Đọc – hiểu văn bản2. Nhân vật người anha)Trước khi phát hiện tài năng của người em gái:Tâm trạng và thái độ của người anh được miêu tả ở những thời điểm: II. Đọc – hiểu văn bản2. Nhân vật người anha)Trước khi phát hiện tài năng của người em gái:-Tặng em biệt danh là “Mèo”.-Vì mặt em hay bôi bẩn, hay lục lọi các đồ vật.-Theo dõi việc làm của em.Coi thường em, coi việc làm của em chỉ là đồ trẻ con.Bực bội, tò mò, tỏ việc bực làm anh.II. Đọc – hiểu văn bản2. Nhân vật người anhb)Khi tài năng của em gái bị phát hiện:*Thái độ của mọi người:*Ý nghĩ của người anh:*Hành động của người anh:*Nghệ thuật: II. Đọc – hiểu văn bản2. Nhân vật người anhb)Khi tài năng của em gái bị phát hiện:*Thái độ của mọi người:-Bé Quỳnh: reo lên thích thú.-Chú Tiến Lê: rạng rỡ lắm.-Bố: ngây người ra, không tin vào mắt mình.-Mẹ: không kìm được xúc động.Ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng.II. Đọc – hiểu văn bản2. Nhân vật người anhb)Khi tài năng của em gái bị phát hiện:*Ý nghĩ của người anh:-Cảm thấy mình bất tài.-Chẳng tìm thấy mình một năng khiếu gì cả.-Không thể thân với Mèo như trước đây được nữa.Thất vọng, buồn chán, thiếu tự tin, mặc cảmII. Đọc – hiểu văn bản:2. Nhân vật người anhb)Khi phát hiện tài năng của cô em gái: *Hành động của người anh:-Gục đầu muốn khóc.-Lén xem tranh của em gái thở dài -Hay gắt gỏng với em, đẩy em ra Buồn bã, thất vọng, ghen tị.-Cái mặt lem lem như chọc tức tôi.-Tôi thấy khó chịu.-Khi đoạt giải, Kiều Phương ôm cổ - tôi đẩy nó ra.Xa lánh em, đố kị với em.II. Đọc – hiểu văn bản2. Nhân vật người anhb)Khi tài năng của em gái bị phát hiện:*Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật II. Đọc – hiểu văn bản2. Nhân vật người anhc)Khi đứng trước bức tranh của người em:*Bức tranh:-Đóng khung, lồng kính.-Một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.-Mặt chú bé tỏa ra một ánh sáng kì lạ.-Suy tư mơ mộng.Bức tranh đẹp, có hồn. Diễn biến, thái độ, tâm trạng của người anh:Cùng suy nghĩ:Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì tính xấu ghen tị chỉ là nhất thời.Người anh đã hối hận, day dứt, nhận ra tâm hồn trong sáng của em và hiểu đố kị, ghen ghét là tính xấu.III. Tổng kết1. Nghệ thuật:-Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.-Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm.-Tình huống bất ngờ.-So sánh, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.2. Nội dung:-Truyện cho thấy tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tấm lòng nhân hậu của em gái đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế để hoàn thiện chính mình.3. Những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm anh chị em trong gia đình:Anh em như thể tay chân.Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đầnChị ngã em nâng.Khôn ngoan đối đáp người ngoàiGà cùng một mẹ chớ hoài đá nhauLÀM ANHLàm anh khó đấyPhải đâu chuyện đùaVới em gái béPhải người lớn cơ.Khi em bé khócAnh phải dỗ dànhNếu em bé ngãAnh nâng dịu dàng.Mẹ cho quà bánhChia em phần hơnCó đồ chơi đẹpCũng nhường em luôn.Làm anh thật khóNhưng mà thật vuiAi yêu em béThì làm được thôi (Phạm Thị Thanh Nhàn)IV. Bài tập vận dụng:1. Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai?Người em gái.B. Chú Tiến Lê. Người anh.Câu a và c đúng. IV. Bài tập vận dụng:2. Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi”?Người anh trai là người kể lại câu chuyện.Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái.Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh.Truyện kể về người anh, cô em có tài năng hội họa. IV. Bài tập vận dụng:3. Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?Hãnh diện, tự hào, xấu hổ.Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện.Tức tối, xấu hổ, hãnh diện.Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.IV. Bài tập vận dụng:4. Nhận xét nào không đúng với nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”?Có năng khiếu hội họa.Hồn nhiên, hiếu động.Có tình cảm trong sáng, nhân hậu.Chỉ thích vẽ tranh, không quan tâm đến những người xung quanh.IV. Bài tập vận dụng:5. Hãy nêu câu phù hợp nhất về chủ đề của truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”?-Tác phẩm đề cập đến thái độ, cách ứng xử trước tài năng, thành công của người khác cũng như cách ứng xử của những người có tài đối với mọi người xung quanh.IV. Bài tập vận dụng:6. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái?Gợi ý:-Đứng trước bức tranh vừa được tuyên dương giải nhất của cuộc thi, cả gia đình tôi đều ngỡ ngàng, hãnh diện.-Tiến lại gần hơn, mẹ tôi hỏi: “Con đã nhận ra con chưa.-Tôi lặng im, ngỡ ngàng.-Cảm xúc hối lỗi dâng trào, tôi chỉ muốn ôm bé Phương vào lòng mà thầm cảm ơn em.IV. Bài tập vận dụng:6. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái?IV. Bài tập vận dụng:6. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái?IV. Bài tập vận dụng:6. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái?HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:-Hoàn thiện bài làm đoạn văn.-Đọc trước bài “Vượt thác”-Cố gắng tóm tắt truyện.Tạm biệt các con!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_20_buc_tranh_cua_em_gai_toi_le_v.pptx