Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: So sánh - Lê Thị Kim Hồng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: So sánh - Lê Thị Kim Hồng

I.SO SÁNH LÀ GÌ ?

II-CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH

III-LUYỆN TẬP:

Bài tập 3(sgk/26):

Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài: Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

Yêu cầu:

-Đọc lại hai văn bản trên

-Gạch dưới các câu văn có sử dụng phép so sánh và ghi vào vở bài tập.

-Các câu văn đó đã so sánh sự vật nào với sự vật nào? Có tác dụng gợi hình gợi cảm như thế nào?

 

ppt 20 trang haiyen789 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: So sánh - Lê Thị Kim Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: Ngữ văn 6GV: LÊ THỊ KIM HỒNGNhiệt liệt chào mừng quýThầy Cô về dự giờ.Nó bè bè như quạt thóc .Nó sừng sững như cái cột đình.Nó sun sun như con đỉa. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.Nó chần chẫn như cái đòn càn .SO SÁNH.TIẾNG VIỆT.I-SO SÁNH LÀ GÌ ?1.Tìm hiểu ví dụ.* Ví dụ: SGK/ Tr 24. Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ,biết học hành là ngoan.b. [ ] trông hai bên bờ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Trẻ em như búp trên cành. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.? Trong mỗi phép so sánh trên,những sự vật,sựviệc nào được so sánh với nhau .Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:a.*Cụm từ chứa hình ảnh so sánh :(Hồ Chí Minh)a.b.(Đoàn Giỏi) SO SÁNH. TRẺ EM BÚP TRÊN CÀNHI. SO SÁNH LÀ GÌ ?Vì sao có thể so sánh:--------------------------Có nét tương đồng Đều non nớt, bụ bẫm, đáng yêu, tràn đầy sức sống,đang phát triển Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạtTIẾNG VIỆT.So sánh như vậy để làm gì . SO SÁNH Rừng đước Hai dãy trường thànhI. SO SÁNH LÀ GÌ ?Vì sao có thể so sánh:--------------------------Có nét tương đồng đều cao, dài , chắc chắn, vững chãi Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.TIẾNG VIỆTSo sánh như vậy để làm gì. TRẺ EM BÚP TRÊN CÀNHĐều non nớt, bụ bẫm, đáng yêu, tràn đầy sức sống, đang phát triển đều cao, dài , chắc chắn, vững chãi Rừng đướcHai dãy trường thànhSO SÁNH.TIẾNG VIỆTI.SO SÁNH LÀ GÌ ?1.Tìm hiểu ví dụ.* Ví dụ /SGK/Tr 24.a. Trẻ em như búp trên cành.b. Rừng đước dựng lên cao ngấtNhư hai dãy trường thành vô tận.Ví dụ trên là phép so sánh.Vậy em hiểu so sánh là gì ?2. Ghi nhớ:So sánhLà đối chiếu sự vât,sự việcnày với sự vật,sự việc kháccó nét tương đồng.Để làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.Ví dụ:Thầy thuốc như mẹ hiền.*Em nêu ví dụ.SO SÁNH.TIẾNG VIỆT.I. SO SÁNH LÀ GÌ ?1. Ví dụ.2.Ghi nhớ : Học SGK/ 24* Bài tập: khoẻ như Khoẻ như voiKhoẻ như trâu Khoẻ như lực sĩ chậm như trắng như nhanh như Trắng như tuyếtTrắng như ngàTrắng như bôngChậm như rùa Chậm như sên Nhanh như sócNhanh như cắtTIẾNG VIỆT.SO SÁNH.* Bài tập.I. SO SÁNH LÀ GÌ ?SO SÁNH.TIẾNG VIỆTI.SO SÁNH LÀ GÌ ?1.Ví dụ.2 Ghi nhớ: Học SGK/ 24.* Bài tập II.CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH. Câu hỏi thảo luận nhóm: HS thảo luận nhóm 3 phút tìm phép so sánh và điền vào mô hình cấu tạo của phép so sánh?1. Ví dụ :(SGK/ Tr 24) điền những từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình cho sẵn.b)...rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.a) Trẻ em như búp trên cành. AABBbúp trên cànhnhưdựng lên cao ngấtrừng đướcTrẻ emnhưhai dãy trường thành vô tậnPhương diện so sánh Vế A (sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánh Vế B(sự vật dùng để so sánh)TIẾNG VIỆT.SO SÁNHI.SO SÁNH LÀ GÌ ?II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH.1. Ví dụ :(SGK/24).Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ?* Các từ so sánh :Là ,như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu...bấy nhiêu...TIẾNG VIỆT.SO SÁNH.I.SO SÁNH LÀ GÌ ?II.CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH.2. Cấu tạo phép so sánh:b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Phương diện so sánhTừ so sánhVế BVế B Vế Aa. Trường sơn: chí lớn ông chaCửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.Vế B Vế AVế AVắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A.Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.TIẾNG VIỆT.1.Ví dụ:( SGK Tr24).SO SÁNH.I.SO SÁNH LÀ GÌ ?II.CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH.Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B	Các sự vật, sự việc dùng để so sánh Từ ngữ so sánh: như, là, bằng, tựa, giống...Phương diện so sánh* Mô hình cấu tạo của phép so sánh:Lưu ý Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt.Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.TIẾNG VIỆTSO SÁNH.I.SO SÁNH LÀ GÌ ?II.CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH.Các sự vật,sự việcđược so sánh.III. LUYỆN TẬP:1.Bài tập 1.a. So sánh đồng loại.- So sánh người với người.- So sánh vật với vật.b. So sánh khác loại.- So sánh vật với người:- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:Thầy thuốc như mẹ hiền.Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng.Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNHTIẾNG VIỆT.I.SO SÁNH LÀ GÌ ?SO SÁNH. SO SÁNHII-CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNHIII-LUYỆN TẬP:Bài tập 3(sgk/26): Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài: Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.Yêu cầu:-Đọc lại hai văn bản trên-Gạch dưới các câu văn có sử dụng phép so sánh và ghi vào vở bài tập.-Các câu văn đó đã so sánh sự vật nào với sự vật nào? Có tác dụng gợi hình gợi cảm như thế nào?TIẾNG VIỆT.I.SO SÁNH LÀ GÌ ?SƠ ĐỒ TÓM TẮT BÀI HỌC.Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép so sánh? a) Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, mhớ cà dầm tương	 b) Chim khôn thì khôn cả lông Khôn đến cái lồng, người xách cũng khôn c) Thân em như thể con rùa Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Muốn về quê mẹ mà không muốn về.XCâu 2 : Câu ca dao sau là so sánh gì ? Thân em như thể con rùa Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia . a)So sánh người với người. b) So sánh vật với vật. c) So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng d) So sánh người với vật.XCâu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo? “Quê hương là chùm khế ngọt.” Vế A(sự vật được so sánh ) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh)Quê hươnglàchùm khế ngọtCỦNG CỐ.NẨUHCAẾVIAHƯHNTỚBCỢƯLMẢCIỢGNỐBGNỒĐGNƠƯT1Troø chôi oâ chöõ2345678????????Hàng dọcĐỐICHIẾUTrong moâ hình caáu taïo pheùp so saùnh, veá naøo neâu teân söï vaät, söï vieäc ñöôïc so saùnh?Moät pheùp so saùnh ngaén goïn nhaát thöôøng coù maáy yeáu toá?Trong thöïc teá, caùc töø ngöõ chæ phöông dieän so saùnh vaø chæ yù so saùnh coù theå nhö theá naøo?Hai söï vaät hoaëc söï vieäc so saùnh ñöôïc vôùi nhau vì giöõa chuùng coù neùt gì?Veá B coøn ñöôïc goïi laø veá gì?Haõy ñieàn töø thích hôïp vaøo choã troáng trong caâu thô sau (ñeå taïo moät pheùp so saùnh) : “Tieáng suoái trong ... tieáng haùt xa.”Caáu taïo ñaày ñuû cuûa moät pheùp so saùnh goàm maáy yeáu toá?So saùnh coù taùc duïng laøm taêng söùc gôïi hình, ... cho söï dieãn ñaït.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Soạn bài So sánh . Học ghi nhớ và làm các bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_21_so_sanh_le_thi_kim_hong.ppt