Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Lượm (Tố Hữu) - Năm học 2019-2020 - Trần Thanh Tâm

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Lượm (Tố Hữu) - Năm học 2019-2020 - Trần Thanh Tâm

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả.

2. Sự hy sinh của Lượm.

* Chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm

“Một hôm nào đó .

 Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo vèo

Sợ chi hiểm nghèo

 Bỗng lòe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi!.

 Lượm ơi, còn không?

+ Hoàn cảnh: đạn vèo vèo. -> Sự khốc liệt của chiến tranh.

+ Tinh thần chiến đấu: sợ chi hiểm nghèo?

- Động từ mạnh, câu hỏi tu từ diễn tả hành động dũng cảm, coi thường mọi hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của chú bé Lượm.

 

ppt 43 trang haiyen789 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Lượm (Tố Hữu) - Năm học 2019-2020 - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC EM HỌC SINH LỚP 6C MÔN NGỮ VĂNNHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓNGiáo viên: Trần Thanh TâmTrường THCS Bắc Lệnh- TP Lào CaiNăm học: 2019-2020KIÓM TRA BµI Cò H: Đọc thuộc lòng hai khổ thơ của bài “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ và nêu nội dung của hai khổ thơ đó?Câu 1 : Trong một lần đi liên lạc về, gặp lính địch phục kích, anh đã nhanh trí nhử bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, anh đã bị trúng đạn và hi sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Năm ấy anh vừa tròn 14 tuổi. Anh là ai ?Câu 2 : Trong cuộc mít tinh kỉ niệm khởi nghĩa Yên Bái ngày 9-2-1931, anh là người đã bắn chết tên thanh tra mật thám Pháp Lơ- grăng để bảo vệ đồng chí diễn thuyết của mình. Anh là đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta. Anh là ai ?=> Lý Tự TrọngCâu 3 : Mới 12 tuổi, chị đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Năm 14 tuổi (1949) chị đã dùng lựu đạn giết một tên quan ba Pháp và làm bị thương 20 tên lính ngay tại vùng Đất Đỏ. Chị bị địch bắt, giam cầm ở Côn Đảo, bị tra tấn dã man nhưng vẫn hồn nhiên, vui tươi, ngay cả khi bị đưa ra trường bắn. Chị là ai ?=> Võ Thị SáuCâu 4 : Anh là người đã cứu bạn mình và các em nhỏ trong trận ném bom tàn khốc của giặc Mĩ. Trên đường đưa các em nhỏ về hầm trú ẩn, anh đã bị một viên bom bi bắn vào lưng. Vết thương quá nặng, anh đã hi sinh vào lúc 2 giờ sáng ngày 5-4-1965. anh là ai ?=> Nguyễn Bá NgọcHình ảnh đội TNTP Hồ Chí Minh BÀI 23 – Tiết 93LƯỢMTỐ HỮUTè H÷u tªn thËt lµ NguyÔn Kim Thµnh (1920 - 2002), quª ë Thõa Thiªn HuÕ. Ông lµ nhµ c¸ch m¹ng, nhµ th¬ lín cña th¬ ca c¸ch m¹ng ViÖt Nam.2.Tác phẩm:Đọc và thảo luận chú thích.1.Tác giả: Hoàn cảnh sáng tác:Bµi th¬ “Lượm” s¸ng t¸c n¨m 1949, trong thêi k× kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p ( 1946- 1954).Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê Thừa Thiên Huế. Ông là một tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng, một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. “Mét ®ång chÝ ë Thõa Thiªn ra kÓ cho t«i nghe những tÊm gương chiÕn ®Êu dòng c¶m ë quª nhµ vµ cho t«i biÕt tin vÒ ch¸u Lượm. Nã lµ con mét chó em hä cña t«i. Nã ®i liªn l¹c cho ®¬n vÞ, trong khi ®ưa thư­ qua mét c¸nh ®ång, ch¸u bÞ tróng ®¹n, hy sinh khi míi 14 tuæi. T«i viÕt bµi th¬ Lượm, thÊy như­ cßn ®©u ®©y d¸ng ®iÖu dÔ thương khu«n mÆt cßn trÎ con nhưng rÊt cøng cái cña nã.”(Tè Hữu. Nhí l¹i mét thêi, NXB V¨n häc – 2000)Nhµ th¬ cã lÇn t©m sù : Tố Hữu năm 1949 II. Bố cục: - Chia 3 phần.Phần 1: (5 khổ thơ đầu): Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.- Phần 2: (khổ tiếp): Câu chuyện Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh.- Phần 3: (2 khổ cuối): Hình ảnh Lượm còn sống mãi.III. Tìm hiểu văn bảnLượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về, Tình cờ chú, cháuGặp nhau Hàng BèChú bé loắt choắtCái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênhCa-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... - Cháu đi liên lạcVui lắm chú à Ở đồn Mang CáThích hơn ở nhà! Cháu cười híp mí, Má đỏ bồ quân: - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... H. Trong buổi gặp gỡ với tác giả, hình ảnh Lượm hiện lên như thế nào?(đặc điểm nhân vật: dáng điệu, trang phục, cử chỉ, lời nói, việc làm)Các chi tiết miêu tảVẻ đáng mến, đáng yêuCác biện pháp nghệ thuật- Trang phục: - Hình dáng:- Cử chỉ:PHIẾU HỌC TẬPHÌNH ẢNH NHÂN VẬT LƯỢM (khổ 2,3,4,5)Các chi tiết miêu tảVẻ đáng mến, đáng yêuCác biện pháp nghệ thuật- Trang phục: Cái xắc xinh xinhCa lô đội lệchHình ảnh một em bé liên lạc nhá nh¾n, nhanh nhÑn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê tham gia c«ng t¸c kh¸ng chiÕn.Thể thơ bốn chữ, nhịp thơ nhanh, sử dụng từ láy, chi tiÕt miªu t¶.- Hình dáng: Chú bé loắt choắt Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh- Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang Như con chim chích....Cháu cười híp mí- Lựa chọn chi tiÕt miªu t¶ đặc sắc, hình ảnh so sánh.PHIẾU HỌC TẬPHÌNH ẢNH NHÂN VẬT LƯỢM (khổ 2,3,4,5)Hình dáng: nhỏ bé, nhanh nhẹn, ngây thơ, tinh nghịch (từ láy gợi hình)Trang phục: miêu tả, từ láy, trang phục riêng của các chú bé đi liên lạc.Cử chỉ: nhanh nhẹn, tươi vui, hồn nhiên, yêu đời.Lời nói: Tự nhiên, chân thật, thích thú với công việc.- So sánh Lượm như con chim chích nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiên trong sáng, vui tươi, bé bỏng non nớt mà nhanh nhẹn. Chú bé loắt choắt đó vươn mình lớn dậy trên con đường kháng chiến rất gian nan, nguy hiểm.? Khi phác họa nhân vật Lượm, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? So sánh?Tại sao tác giả lại so sánh Lượm như con chim chích? Với thể thơ bốn chữ, nhịp thơ nhanh, sử dụng từ láy giàu sức gợi hình, lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc kết hợp với hình ảnh so sánh. Làm nổi bật hình ảnh một em bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê tham gia công tác kháng chiến. H: Ngoài chú bé Lượm em còn biết những anh hùng yêu nước nhỏ tuổi nào khác. Hãy kể tên những anh hùng mà em biết?Để tiếp bước các anh hùng đó em phải làm gì khi cò ngồi trên ghế nhà trường?Những anh hùng yêu nước như: Thánh Gióng, Trần Quốc Tuấn, Kim Đồng, Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Kim Đồng: là một trong 5 đội viên của đội nhi đồng cứu quốc thôn Nà Mạ. Anh sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, làm các công việc như: canh gác, chuyển thư từ, đưa đường cho các cán bộ lọt qua sự bao vây của thù địch. Kim Đồng hi sinh năm 1943, khi ấy anh vừa tròn 14 tuổiVừADínhVừ A Dính là con trong một gia đình có truyền thống cách mạng, ngay từ nhỏ cậu đã là một cậu bé gan dạ, dũng cảm và nhanh nhẹn. Khi lọt vào tay giặc, Dính lừa giặc khiêng mình đi hết núi này đến núi khác, sau đó khi biết mình bị lừa, giặc đã xả đạn liên tiếp vào ngực Dính, sau đó treo xác trên cây đào cổ thụ. Lúc này Dính chưa tròn 15 tuổiLê Văn Tám là một cậu bé hiền lành, nhút nhát nhưng cũng rất quả cảm. Tám chính là ngọn đuốc sống, tự châm lửa vào thân mình và chạy vào phá kho đạn của giặc. Tám đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời con rất trẻ. Hướng dẫn học bài* Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ, nắm được các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả về Lượm trong bài thơ, qua đó nêu được cảm nhận về chú bé Lượm.* Bài mới: Chuẩn bị bài theo yêu cầu phần d, e, g, h trong mục 2 (tr.58,59) và bài tập 1 phần HĐ luyện tập (tr.61)Bài 23 - Tiết 94 (Tiết 2)LƯỢM (Tố Hữu)KIỂM TRA BÀI CŨH: Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm? Nêu những biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong khổ thơ 1-> 5, qua đó nêu cảm nhận của em về chú bé Lượm?II. Tìm hiểu văn bản.1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả.2. Sự hy sinh của Lượm.* Chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm“Một hôm nào đó . Vụt qua mặt trậnĐạn bay vèo vèo Sợ chi hiểm nghèo Bỗng lòe chớp đỏThôi rồi, Lượm ơi!Chú đồng chí nhỏMột dòng máu tươi!... Lượm ơi, còn không?+ Hoàn cảnh: đạn vèo vèo.. -> Sự khốc liệt của chiến tranh.+ Tinh thần chiến đấu: sợ chi hiểm nghèo?- Động từ mạnh, câu hỏi tu từ diễn tả hành động dũng cảm, coi thường mọi hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của chú bé Lượm.- Ra thÕ Lượm ¬i !...- Th«i råi, Lượm ¬i!- L­ợm ¬i, cßn kh«ng ? C©u th¬ t¸ch lµm hai dßng như gãy làm đôi -> th¸i ®é s÷ng sê tr­ước tin L­ợm hi sinh.C©u c¶m th¸n ng¾t lµm hai vÕ -> Béc lé c¶m xóc nghÑn ngµo ®au xãt, tiÕc thương.? NhËn xÐt cÊu t¹o cña c¸c c©u th¬ vµ nªu t¸c dông trong viÖc béc lé c¶m xóc cña t¸c gi¶ ?C©u hái tu tõ : béc lé c¶m xóc ®au xãt, ngì ngµng kh«ng muèn tin r»ng L­ợm kh«ng cßn n÷a. Ra thếLươm ơi!...=> C©u th¬ bÞ ng¾t ®«i lµm hai dßng, như bị gãy đôi thể hiện sự hẫng hụt, đau đớn xót xa bàng hoàng của t¸c gi¶ khi nghe tin Lượm hi sinh.Thôi rồi, Lượm ơi! =>Thể hiện sự đau đớn trước sự ra đi của LượmLượm ơi, còn không? => Dòng thơ được tách thành nột khổ với câu hỏi tu từ xoáy vào lòng người nỗi buồn đau, không muốn tin vào sự thật nghiệt ngã.Em có nhận xét gì về cấu tạo và tác dụng của những dòng thơ sau?HĐ cặp đôi 3p: Chỉ ra những câu thơ, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt? Tác dụng?Ra thếLượm ơi!...- Sử dụng câu cảm thán, câu thơ bị ngắt làm đôi, diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ. Vụt ; vèo vèo Sợ chi hiểm nghèo?- Sử dụng động từ mạnh, câu hỏi tu từ diễn tả hành động dũng cảm, coi thường mọi hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của chú bé Lượm.Thôi rồi! Lượm ơi!..- Câu cảm thán bộc lộ tiếng kêu thảng thốt đau đớn, bất lực của nhà thơ trước sự hy sinh của Lượm.Lượm đã hy sinh, em yên nghỉ ở đâu? Ta tưởng như Lượm đang làm gì? Trong bµi th¬, t¸c gi¶ ®· gäi L­îm b»ng nh÷ng tõ ng÷ x­ng h« kh¸c nhau. H·y chØ râ vµ nªu t¸c dông cña viÖc sö dông c¸c tõ ng÷ Êy? Trong bµi, t¸c gi¶ gäi L­îm b»ng nhiÒu ®¹i tõ x­ng h« kh¸c nhau. Sù thay ®æi ®ã thÓ hiÖn nh÷ng s¾c th¸i quan hÖ vµ t×nh c¶m trong tõng tr­êng hîp.+ Chó bÐ : C¸ch gäi chung, thÓ hiÖn sù th©n mËt nh­ng ch­a gÇn gòi.+ Ch¸u :BiÓu lé t×nh c¶m gÇn gòi, th©n thiÕt nh­ ruét thÞt nªn ®­îc sö dông nhiÒu lÇn.+ Chó ®ång chÝ nhá: Võa th©n thiÕt, tr×u mÕn, võa trang träng víi mét chiÕn sÜ nhá tuæi.+ L­îm ¬i !: gäi tªn trùc tiÕp, dïng khi t×nh c¶m, c¶m xóc cña t¸c gi¶ lªn cao ®é, kÌm theo c¸c tõ c¶m th¸n “ Th«i råi, L­îm ¬i !” Bằng bút pháp tả thực, những câu thơ được cấu tạo đặc biệt, kết hợp câu cảm thán, động từ mạnh, tác giả đã thể hiện sự đau đớn, xót xa trước sự hi sinh của Lượm. Sự hy sinh ấy thật thiêng liêng, cao cả, linh hồn em đã hoá thân vào quê hương đất nước. 3. Hình ảnh Lượm ở khổ cuối bài thơ. Chú bé loắt choắt ...Cái đầu nghênh nghênh Hình ảnh Lượm được điệp lại ở hai khổ thơ cuối nhằm khẳng định Lượm còn sống mãi trong lòng nhà thơ, và trong lòng mọi người, Lượm trở thành bất tử. IV. Tổng kết:1. Nghệ thuật: Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy gợi hình giàu âm điệu. Kết hợp miêu tả, kể chuyện, biểu hiện cảm xúc. 2. Nội dung: Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm vui vẻ, hồn nhiên, vui tươi hăng hái, dũng cảm. Lượm hi sinh nhưng hình ảnh em còn mãi với quê hương đát nước và trong lòng mọi người.* Ý nghĩa: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ K/C. Đó là một hình tượng đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung.V. Luyện tậpLÖÔÏMBOÁNCHÖÕTOÁHÖÕUGÑIEÄUDAÙNTÖØLAÙYGCAÛMDUÕNNhân vật chính trong tác phẩm vừa học?Thể thơ trong bài thơ Lượm là thể thơ nào ? Tác giả của bài thơ Lượm?Câu “ Cái đầu nghênh nghênh” miêu tả gì ?Một trong những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ này ? Trò chơi ô chữĐức tính cao đẹp nhất của chú bé Lượm là gì?Hướng dẫn học bài:Bài cũ: Học thuộc bài thơ, chỉ ra được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài. - Bài mới: Chuẩn bị: Phép hoán dụ: soạn bài theo câu hỏi trong SGK.LƯỢMTác giảTố Hữu (Nguyễn Kim Thành), sinh 1920-2002,quê tỉnh Thừa Thiên Huế.Nhà cách mạng, nhà thơ lớn của VHHĐ Việt NamTác phẩmNăm 1949, thời kì kháng chiến chống PhápBố cục3 phầnNội dung1. Lượm trong lần đầu gặp gỡ (5 khổ đầu)2. Lượm chiến đấu, hy sinh3. Lượm sống mãiDáng điệuCử chỉLời nóiTrang phụcC¸i x¾c xinh xinh Ca l« ®éi lÖchHuýt s¸o, Cư­êi hÝp mÝCh¸u ®i liªn l¹c ;Vui l¾m chó µ ; Th«i chµo ®ång chÝ !Loắt choắtThoăn thoắt, nghênh nghênh, VụtSợ chi hiểm nghèo?Câu hỏi tu từĐạn bay vèo vèoThơ bốn chữ; PTBĐ: biểu cảm, tự sự, miêu tả-> Công việc nguy hiểm-> Đéng t¸c nhanh ,døt kho¸t, dòng c¶m cña Lư­îm . Trong lòng tác giảVới non sông đất nướcĐiệp khúc, nhắc lại đầu văn bản -> kết cấu vòng tròn-Nhanh như cắt:1. Chó bÐ 2. Ch¸u, Lượm3. §ång chÝ4. Chó ®ång chÝ nháABB. C¸ch gäi cña mét người lín víi mét em trai nhá, thÓ hiÖn th©n mËt nhưng ch­ưa ph¶i gÇn gòi l¾mA. Coi Lượm như­ mét người ®ång chÝ, mét người b¹n ngang hµng, g¾n bã víi m×nh trong nhiÖm vô chung C . C¸ch gäi võa th©n thiÕt, tr×u mÕn , võa tr©n träng, b×nh ®¼ng víi mét chiÕn sÜ nhá tuæi.D. ThÓ hiÖn t×nh c¶m gÇn gòi, th©n thiÕt nh­ư người th©n, ruét thÞt trong gia ®×nh. Em thö nèi tõ ë cét A víi ý ë cét B sao cho phï hîp ? CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_24_luom_to_huu_nam_hoc_2019_2020.ppt