Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Văn bản Lượm - Năm học 2019-2020 - Trịnh Thị Tuyết

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Văn bản Lượm - Năm học 2019-2020 - Trịnh Thị Tuyết

I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG

II. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Năm khổ thơ đầu

-Hoàn cảnh của 2 chú cháu: Tình cờ ở Huế

Hình ảnh của Lượm

Nghệ thuật: Từ láy, vần, nhip, phép tu từ so sánh,

Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến

 Con chim chích

 Nhảy đường vàng

Tình cảm của nhà thơ yêu thương trìu mến

pptx 25 trang haiyen789 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Văn bản Lượm - Năm học 2019-2020 - Trịnh Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN BẢN:LƯỢM(TỐ HỮU)Thứ 3 ngày 15 tháng 4 năm 2020 GIÁO VIÊN: TRỊNH THỊ TUYẾTI. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: - Cuộc đời: - Sự nghiệp Tố Hữu(1920-2002)- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành- Quê: Ở tỉnh Thừa Thiên - Huế - Là nhà cách mạng và là nhà thơ lớn của thơ hiện đại Việt Nam, được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996Một số tác phẩm tiêu biểu của tác giả Tố Hữu:Từ Ấy, Gió Lộng, Việt Bắc, Ra Trận, Chặng đường thơ của Tố Hữu luôn song hành cùng với chặng đường lịch sử của đất nước. Từ Ấy (1937-1946) Việt Bắc (1946-1954) Gió Lộng (1955-1956) Ra Trận (1962-1971) Máu và Hoa (1972-1977) Một Tiếng Đờn (1992) Tôi Với Ta (1999) 2. Tác phẩm:Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứb. Thể thơ:c. Phương thức biểu đạt:d. Bố cục:Phần 1: Từ đầu “cháu đi xa dần”Hình ảnh trong cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháuPhần 2: Tiếp theo “Hồn bay giữa đồng”Chuyến liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của LượmPhần 3: Phần còn lạiHình ảnh Lượm còn sống mãiII. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Khổ thơ đầuNgày Huế đổ máuChú Hà Nội vềTình cờ chú, cháuGặp nhau Hàng bè Gợi đến một sự kiện lịch sử“ đổ máu”( Hoán dụ)Giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháu ? Hình ảnh Lượm trong 4 khổ thơ được miêu tả như thế nào của cái nhìn của người kể (Trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói). Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình giữa hai chú cháuTrang phục: - Cái xắc xinh xinh - Ca lô đội lệchHình dáng: Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênhCử chỉ: - Huýt sáo, như con chim chích - Cười híp míLời nói: - Cháu đi liên lạc / Vui lắm chú à Ở đồn mang cá / Thích hơn ở nhà. Gọn gàng, giống các chiến sĩ vệ quốc Nhỏ nhắn nhuwnh nhanh nhẹn, tinh nghịch, hiếu động Hoạt bát, yêu đời Hồn nhiên, chân thựcYếu tố nghệ thuật như: Từ láy, vần, nhịp, so sánh trong thơ có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh của Lượm?I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Năm khổ thơ đầu-Hoàn cảnh của 2 chú cháu: Tình cờ ở HuếHình ảnh của LượmNghệ thuật: Từ láy, vần, nhip, phép tu từ so sánh, Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến Con chim chích Nhảy đường vàng Tình cảm của nhà thơ yêu thương trìu mến.II. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT2. Bảy khổ thơ tiếp theoVụt qua mặt trậnĐạn bay vèo vèoThư đề “Thượng khẩn”Sợ chi hiểm nghèo?Đường quê vắng vẻLúa trỗ đòng đòngCa lô chú béNhấp nhô trên đồngĐộng từ “vụt”: Hành động nhanh, khẩn trươngTính từ “véo vèo”: Gợi hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh- Câu hỏi tu từ “Sợ chi hiểm nghèo?”: Thể hiện thái độ, thách thức hiểm nguy- Gợi không gian làng quê vắng vẻ, tươi đẹp Nổi bật hoàn cảnh chiên tranh- Nổi nghẹn ngào của nhà thơII. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT2. Bảy khổ thơ tiếp theo-Hoàn cảnh khi làm nhiệm vụ:Khó khăn nguy hiểmHình ảnh của Lượm Hồn nhiên, hăng hái, không chùn bước trước mọi hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giaoBỗng lòe chớp đỏThôi rồi, Lượm ơi!Chú đồng chí nhỏMột dòng máu tươi!- Diễn tả sự đột ngột, ngỡ ngàng- Diễn ra rất nhanh chỉ trong tích tắc (sự ác liệt của chiến tranh) Bất ngờ, đột ngộtCháu nằm trên lúaTay nắm chặt bôngLúa thơm mùi sữaHồn bay giữ đồngGợi sự ra đi thanh thản, nhẹ nhàngMuốn níu lấy sự sống Hóa thân vào quê hương, đất nước-Hoàn cảnh khi làm nhiệm vụ:Khó khăn nguy hiểmHình ảnh của Lượm Hồn nhiên, hăng hái, không chùn bước trước mọi hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao Hi sinh anh dũng, hóa thân vào quê hương, đất nướcVăn bản: LƯỢMRa thế Lượm ơi!...Câu thơ tách thành 2 dòng Thái độ bất ngờ, đột ngộtRa thế Lượm ơi!...Câu cảm thán với 2 vế Cảm xúc, xót xa, nghẹn ngào Lượm ơi, còn không?Câu hỏi tu từ, đứng riêng thành 1 khổ Tâm trạng đau xót, ngỡ ngàngVăn bản: LƯỢM-Hoàn cảnh khi làm nhiệm vụ:Khó khăn nguy hiểmHình ảnh của Lượm Hồn nhiên, hăng hái, không chùn bước trước mọi hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giaoHi sinh anh dũng, hóa thân vào quê hương, đất nước Tình cảm của nhà thơ: Khuất phục, đau xót, nghen ngào, Văn bản: LƯỢMII. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT1.2. Hai khổ thơ cuối: Lượm ơi, còn không?Phần đầu Tạo điệp khúc Phần cuối Chú bé loắt choắt Ca lô đội lệchCái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vangCái chân thoăn thoắt Như con chim chíchCái đầu nghênh nghênh Nhảy trên đường vàng Hình ảnh Lượm còn sống mãiHoàn cảnh Hình ảnh Lượm Tình cảm của tác giảTrong cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháu Trong chuyến liên lạc cuối cùngHồn nhiên, vui tươiSay mê công tác, kháng chiếnHăng hái, không chùn bước trước mọi hiểm nguyHi sinh anh dũng, hóa thân vào quê hương, đất nướcYêu thươngKhâm phục, xót thươngSống mãi Tự hàoIII. TỔNG KẾTNghệ thuật:Kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc- Thể thơ 5 chữ, nhiều từ láy gợi hình và giàu âm điệuNội dung:Bài thơ đã khắc họa chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm- Hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi ngườiBÀI TẬPBài tập 1: (câu 4-sgk-trang 76)Cháu: Cách gọi để bộc lộ tình cảm họ hàng giữa chú và cháu gần gũi, thân thiết, trìu mến. Đây cũng là cách xưng hô được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ.Chú bé: Là cách gọi của người lớn đối với bé trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa thật sự gần gũi- Chú đồng chí nhỏ: Cách gọi vừa trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi BÀI TẬP MỞ RỘNGViết đoạn văn tưởng tượng khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. Gợi ýHình thức: Là một đoạn văn miêu tả ngắn (khoảng 10 dong), có sử dụng tưởng tượngLiên kết chặt chẽ, mạch lạc, không sai chính tả, không mắc lỗi diễn đạtNội dung: Tưởng tượng miêu tả chuyến cuối cùng và sự hi sinh của Lượm+ Miêu tả khung cảnh của chuyến liên lạc ( ác liệt, khó khăn, )+ Miêu tả hành động và thái độ Lượm trước sự ác liệt và khó khăn ấy )+ Miêu tả sự hi sinh của Lượm ( anh dũng, hóa thân, ) Bộc lộ cảm xúc: Khâm phục, tự hào nhưng xót thương, nghẹn ngào

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_24_van_ban_luom_nam_hoc_2019_202.pptx