Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên. Một năm ở Tiểu học

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên. Một năm ở Tiểu học

+ Đi từ sáng sớm, tối mịt mới về

+ Không biết chữ

+ Đầu năm đưa tiền mua sách vở, cuối năm hỏi có được lên lớp không

+ Mẹ có có ruột tượng dài, đựng xu đồng và trinh

 

pptx 22 trang Bảo Trúc 12/04/2024 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên. Một năm ở Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“MỘT NĂM Ở TIỂU HỌC” 
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: 
Nguyễn Hiến Lê 
BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
1. Tác giả 
Nguyễn Hiến Lê (19 12 – 1984 ) 
Có 120 tác phẩm thuộc nhiều 
 lĩnh vực. 
Ông là học giả, nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập Việt Nam. 
Các tác phẩm chính 
Thảo luận nhóm 
- Tác phẩm thuộc thể loại hồi kí. 
- Sử dụng ngôi thứ nhất (lời kể của tác giả - xưng “tôi”). 
2. Tác phẩm 
Xác định thể loại và ngôi kể của tác phẩm? 
Phần 1 
Từ đầu phồng ở trước bụng : Hình ảnh mẹ trong hồi ức 
Phần 2 
Tiếp đổi cuối khác : Những kỉ niệm một năm ở Tiểu học 
Phần 3 
Còn lại: Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. 
3. Bố cục 
Ba phần 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
在这里添加文本内容在这里添加文本内容 
标题 5 
在这里添加文本内容在这里添加文本内容 
在这里添加文本内容在这里添加文本内容 
标题 4 
标题 6 
在这里添加文本内容在这里添加文本内容 
1. Hình ảnh mẹ trong hồi ức 
+ Đi từ sáng sớm, tối mịt mới về 
+ Không biết chữ 
+ Đầu năm đưa tiền mua sách vở, cuối năm hỏi có được lên lớp không 
+ Mẹ có có ruột tượng dài, đựng xu đồng và trinh 
 NT: kể kết hợp với tả 
Hình ảnh người mẹ ít học, lam lũ, vất vả. 
Ruột tượng 
Xu đồng, trinh 
Thảo luận nhóm 
2. Những kỉ niệm của một năm ở tiểu học 
Tìm những chi tiết kể về việc làm của nhân vật tôi trong những ngày đi học? 
Vào ngày nghỉ, nhân vật tôi làm gì? 
Tìm các chi tiết kể về việc làm của nhân vật tôi vào mùa đông? 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Em có nhận xét gì về cách kể, hình thức kể của tác giả? 
- Ngày đi học: đi học đều, ko trốn buổi nào nhưng đi sớm, về trễ. 
- Mỗi tối: 
+ Chơi ở cột đồng hồ, giữa ngã năm, bên bờ sông 
+ Ra bờ sông leo lên những đống hàng, hóng gió 
+ Về nhà lúc có tiếng rao “bánh giầy, bánh giò” 
Câu 1 
2. Những kỉ niệm của một năm ở tiểu học 
Ngày nghỉ: 
+ Ra ngõ, ra Bờ Sông chơi với trẻ con trong xóm. 
+ Lấy truyện Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa của bố, ngồi đọc cho cả bọn nghe. 
Câu 2 
2. Những kỉ niệm của một năm ở tiểu học 
- Mùa đông: Đọc truyện Tàu cho cả nhà trong, nhà ngoài nghe . 
Câu 3 
2. Những kỉ niệm của một năm ở tiểu học 
- Nghệ thuật: 
+ Kể kết hợp với tả. 
+ Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, từ láy, động từ, tính từ 
+ Kết hợp ngôi kể: tôi và chúng tôi 
=> Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, hồn nhiên, tinh nghịch. 
Câu hỏi chung 
2. Những kỉ niệm của một năm ở tiểu học 
3. Những suy ngẫm của hiện tại 
Đáng tiếc: bỏ phí việc học. 
Được lợi một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn. 
Suy ngẫm 
1. Nghệ thuật 
- Ngôi kể thứ nhất. 
- Kết hợp kể và tả 
- Sử dụng các từ ngữ giàu giá trị gợi hình gợi cảm: từ láy, động từ, tính từ. 
2. Nội dung 
- Tái hiện những kỉ niệm đẹp đẽ, hồn nhiên, rực rỡ của một cậu bé tinh nghịch trong một năm học tiểu học. 
- Suy ngẫm của nhân vật về những được và mất qua những kỉ niệm đó. 
III. Tổng kết 
Điền các từ còn thiếu vào dấu 
TRẠM XE BUÝT 
SẢN PHẨM CỦA TRỢ GIẢNG 
Design by Vo Van Xin Em 
PLAY 
Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người ... 
người kể chuyện 
WRONG /SAI 
RIGHT /ĐÚNG 
Đó là những sự việc có thật diễn ra tại gắn với quãng đời ... của ... 
quê hương – thuở ấu thơ – tác giả 
WRONG /SAI 
RIGHT /ĐÚNG 
Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi ... là ... trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời. 
thứ nhất – nhân vật chính 
WRONG /SAI 
RIGHT /ĐÚNG 
Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với và 
miêu tả - nghị luận 
WRONG /SAI 
RIGHT /ĐÚNG 
Vận dụng 
Kể lại kỉ niệm khi nghỉ hè trong năm học vừa qua của em. 
XIN CHÀO 
 TẠM BIỆT 
 VÀ HẸN GẶP LẠI! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_5_tro_chuyen_cung_thien_nhien_mo.pptx