Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập: So sánh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập: So sánh

Bài tập 3 (sgk/26): Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh

a, .Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cúng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi niềm máy làm việc.

 (“Dế Mèn phiêu lưu kí “-Tô Hoài)

b, Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối { }. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

 (“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)

 

pptx 14 trang haiyen789 4550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP : SO SÁNH ÔN TẬP KIẾN THỨC Câu 1: Thế nào là so sánh? Em hãy tìm một ví dụ về so sánh? Trả lời: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Câu 2: Em hãy cho biết cấu tạo của phép so sánh. Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong câu văn sau: “Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.” Trả lời Vế A (sự vật được so sánh)Từ ngữ chỉ phương diện so sánhTừ so sánhVế B ( sự vật dùng để so sánh)rừng đước dựng lên cao ngất nhưhai dãy trường thành vô tậnBÀI 21. TIẾT 86. SO SÁNH (tiếp theo)a) Thà rằng ăn bát cơm rauCòn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.b) Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.c) Con trâu là đầu cơ nghiệpCâu 3: Hãy cho biết các trường hợp sau thuộc kiểu so sánh nào?So sánh không ngang bằngSo sánh ngang bằngSo sánh ngang bằngI. Lý thuyết- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.1. Khái niệm2. Cấu tạo của phép so sánh Vế A (sự vật được so sánh)Từ ngữ chỉ phương diện so sánhTừ so sánhVế B (sự vật dùng để so sánh)I. Lý thuyết1. Khái niệm2. Cấu tạo của phép so sánh3. Các kiểu so sánh- So sánh ngang bằng- So sánh không ngang bằng4. Tác dụng của phép so sánh Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt-Khỏe như Khỏe như voi-Đen như Đen như mực-Trắng như Trắng như tuyết- Cao như Cao như núi -Khỏe như -Đen như -Trắng như - Cao như II. Luyện tậpBài tập 2 (Sgk/26)a, ...Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cúng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi niềm máy làm việc.. (“Dế Mèn phiêu lưu kí “-Tô Hoài)b, Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối { }. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng... (“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)* Bài tập 3 (sgk/26): Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánha, ...Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cúng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi niềm máy làm việc.. (“Dế Mèn phiêu lưu kí “-Tô Hoài)b. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối { }. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng... (“Sông nước Cà Mau” - Đoàn Giỏi)Bài tập bổ sung : Đặt câu có sử dụng phép so sánhThương người như thể thương thânTốt gỗ hơn tốt nước sơnBài tập bổ sung : Đặt câu có sử dụng phép so sánhChậm như rùaBài tập bổ sung : Đặt câu có sử dụng phép so sánhBài tập bổ sung: Viết một đoạn văn ngắn (4-6 câu) về chủ đề mùa xuân, trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh (gạch chân câu văn chứa phép so sánh đó).Gợi ý tham khảo: Trời đã bớt rét, không khí chỉ còn hơi se lạnh. Những nụ đào chúm chím như nụ cười của em bé đang từ từ hé nở. Chim chóc trong vườn đua nhau hót véo von. A ! Mùa xuân xinh đẹp đã về!Chào tất cả các em !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_on_tap_so_sanh.pptx