Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập về truyện truyền thuyết

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập về truyện truyền thuyết

Những văn bản truyện truyền thuyết đã học:

1. Truyền thuyết thời kì Hùng Vương.

- Bánh chưng, bánh giầy.

- Thánh Gióng.

- Sơn Tinh, Thủy Tinh.

2. Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc)

- Sự tích Hồ Gươm

 

pptx 14 trang haiyen789 9261
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập về truyện truyền thuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13. ÔN TẬP VỀ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾTLÝ THUYẾTI. KHÁI NIỆMTruyền thuyết là những truyện dân gian kể về những nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử; thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo; thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được nhắc tới trong truyện.II. ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỀN THUYẾT.Đặc trưng của truyền thuyết- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. III. NHỮNG VĂN BẢN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT ĐÃ HỌCNhững văn bản truyện truyền thuyết đã học: 1. Truyền thuyết thời kì Hùng Vương.- Bánh chưng, bánh giầy.- Thánh Gióng.- Sơn Tinh, Thủy Tinh.2. Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc)- Sự tích Hồ GươmIV. Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT LỚP 6Tên văn bảnÝ nghĩaBánh chưng, bánh giầyGiải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầyPhản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông.Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. Thánh GióngThể hiện ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. Sơn Tinh, Thủy Tinh- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm .- Thể hiện sức mạnh, mong ước chế ngự thiên tai.- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.Sự tích Hồ Gươm- Giải thích tên gọi Hồ Gươm.- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.B. LUYỆN TẬPHình thức: Chia thành 6 nhóm.Thời gian: 3 phút.Nội dung: Hãy so sánh điểm khác nhau giữa truyền thuyết thời Hùng Vương với truyền thuyết thời phong kiến. THẢO LUẬN NHÓMTruyền thuyết thời Hùng VươngTruyền thuyết thời phong kiến- Xoay xung quanh thời Hùng Vương - thời kì dựng nước của dân tộc ta.- Đặc điểm:+ Dày đặc yếu tố kì ảo, những chi tiết lịch sử chỉ là dấu vết ít ỏi được phản ánh trong truyện mà thôi.+ Nhiều truyền thuyết thời Hùng Vương là những thần thoại đã được lịch sử hóa.- Kể về những nhân vật, sự kiện của thời kì nhà nước phong kiến.- Đặc điểm.+ Yếu tố kì ảo ít hơn rất nhiều so với thời Hùng Vương. Chúng chỉ có vai trò tô đậm thêm sự lớn lao của nhân vật và sự kiện lịch sử.+ Các nhân vật không được xây dựng theo kiểu thần thánh hóa mà hầu hết là những người trần thế, được sự giúp sức của lực lượng siêu nhiên mà thôi.+ Các chi tiết trong truyện theo sát lịch sử hơn.- Xem lại các kiến thức đã học.- Học lại các kiến thức có trong bài và tìm hiểu những kiến thức liên môn có liên quan.- Chuẩn bị bài: Nghĩa của từ+ Nghiên cứu ngữ liệu.+Trả lời câu hỏi.Hướng dẫn học bàiHẸN GẶP LẠI CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_13_on_tap_ve_truyen_truyen_thuy.pptx