Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35+36: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Bằng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35+36: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Bằng

3. Tìm hiểu chung.

a. Phơng thức biểu đạt:

b. Thể loại:

Truyện cổ tích (sgk trang 53)

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:

 Nhân vật bất hạnh( nh: ngời mồ côi, ngời con riêng, ngời em út, ngời có hình dạng xấu xí .)

- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ,

- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch,

 Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách nh con ngời)

 Truyện cổ tích có yếu tố hoang đờng, thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

 

ppt 42 trang haiyen789 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35+36: Văn bản Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn BằngNhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp năm học 2020 - 2021Môn: NGỮ VĂN 6Kiểm tra bài cũTruyền thuyết là gỡ? Kể tên các truyền thuyết đã học và đọc thêm? Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỡ ảo. Truyền thuyêt thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Có 5 truyền thuyết đã học và đọc thêm: - Con rồng cháu tiên - Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự tích hồ Gươm Chủ đề: Truyện dõn gian – Truyện cổ tớch Em bộ thụng minhCõy bỳt thầnễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng Chủ đề: Truyện dõn gian – Truyện cổ tớch Tiết 35-36 : Văn bản: I. Đọc – hiểu chung Chủ đề: Truyện dõn gian – Truyện cổ tớch Tiết 35-36 : Văn bản: THẠCH SANH 1. Đọc Đọc chậm rói, gợi khụng khớ truyện cổ tớch, phõn biệt giọng kể của nhõn vật.I. Đọc – hiểu chung Chủ đề: Truyện dõn gian – Truyện cổ tớch Tiết 35-36 : Văn bản: THẠCH SANH 1. Đọc2. Kể tóm tắt chuỗi sự việc chính (i) Thạch Sanh được giải oan, cưới công chúa.Sắp xếp các sự việc sau sao cho đúng thứ tự truyện?(c) Thạch Sanh kết nghĩa anh em vơí Lí Thông.(a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh(b) Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa bị Lí Thông cướp công.(d) Thạch Sanh lên ngôi vua(e) Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu.(g) Thạch Sanh diệt Chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.(h) Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, được cây đàn. (k) Thạch Sanh bị vu oan, bị bắt vào ngục(m) Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu thờ chằn tinh.8- (i) Thạch Sanh được giải oan, cưới công chúa. 2- (c) Thạch Sanh kết nghĩa anh em vơí Lí Thông. 1- (a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh5- (b) Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông cướp công.10- (d) Thạch Sanh lên nối ngôi vua9-(e) Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu.4- (g) Thạch Sanh giết Chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.6- (h) Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, được cây đàn. 7- (k) Thạch Sanh bị vu oan, bị bắt vào ngục 3 -(m) Thạch Sanh bị Lí Thông lừa đi canh miếu thờ chằn tinh.Các sự việc theo thứ tự truyệnI. Đọc – hiểu chung Chủ đề: Truyện dõn gian – Truyện cổ tớch Tiết 35-36 : Văn bản: THẠCH SANH 1. Đọc2. Kể tóm tắt chuỗi sự việc chính 3. Tìm hiểu chung. a. Phương thức biểu đạt:3. Tìm hiểu chung.b. Thể loại: Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh( như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí .)- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ,- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người) Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.Tự sựTruyện cổ tích (sgk trang 53)c. Nhân vật:Thạch Sanh, cha mẹ Thạch Sanh, Ngọc Hoàng, vua, công chúa, thiên thần, vua Thuỷ Tề, con vua Thuỷ Tề, Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh( như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí .)- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ,- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người) Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.Lí Thông, mẹ Lí Thông, chằn tinh, đại bàngPhe ácPhe thiệnThạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ Con trai vua, người được chọn sẵn để sau nối ngôi vua.Tước công( được vua phong ) sau quốc công.Vua ở dưới nước ( Long vương)Nước bị phụ thuộc, phải phục tùng nước khác.d/ Tìm hiểu từ khó: - Thái tử : - Quận công : - Vua Thuỷ Tề : - Nước chư hầu : 8- Thạch Sanh được giải oan, cưới công chúa.e. Bố cục của truyện: 2- Thạch Sanh kết nghĩa anh em vơí Lí Thông. 1- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh5- Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông cướp công.10- Thạch Sanh lên nối ngôi vua9- Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu.4- Thạch Sanh giết Chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.6- Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề,được cây đàn.7- Thạch Sanh bị vu oan, bị bắt vào ngục3- Thạch Sanh bị Lí Thông lừa đi canh miếu thờ chằn tinh.Mở truyệnThân truyện: Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh ( Một hôm ... rút quân về nước)( Ngày xưa ... mọi phép thần thông)Kết truyệnCâu cuối: 4 phần.	Phần 1: Từ đầu đến “mọi phép thần thông.”	Phần 2: Tiếp theo đến “phong cho làm Quận công.”	Phần 3: Tiếp theo đến “hóa kiếp làm bọ hung”	Phần 4: Phần còn lại.Cách 2II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản * Bình thường- Con một gia đình nông dân tốt bụng- Mồ côi, sống khổ cực- Làm nghề kiếm củi.*Khác thường- Thái Tử của Ngọc Hoàng đầu thai- Bà mẹ mang thai nhiều năm .- Được thiên thần dạy võ và phép thần thông.1.Mở truyện: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, nhân dân muốn thể hiện điều gì? ý nghĩaThạch Sanh là con của gia đình nông dân gần gũi với nhân dân.Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lập chiến công hiển háchCủng cố:Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.Dựa vào tranh để gọi tên sự việc2, Thân truyện: Những thử thách và chiến công của Thạch SanhKết nghĩa anh em với Lý Thông.I) ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT: Thử thách Chiến công 1. Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng 2. Xuống hang giết đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang 3. Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thách Sanh bị bắt vào ngục4, Bị 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Càng khó khăn, nguy hiểmDùng búa, võ và phép thuật giết chằn tinh, được cung tên vàngDùng búa, võ, phép thuật và cung tên vàng giết đại bàng, cứu được công chúa và con vua Thuỷ Tề, được cây đànDùng tiếng đàn khiến công chúa khỏi câm, minh oan với nhà vua, được làm phò mãDùng tiếng đàn và niêu cơm thần thu phục 18 nước chư hầu được nối ngôi vuaCàng rực rỡ, vẻ vang Vượt qua những thử thỏch và liờn tiếp lập được nhiều chiến cụng như vậy Thạch Sanh đó bộc lộ những phẩm chất đỏng quý nào?Phẩm chất - Thật thà, tốt bụng. - Dũng cảm và tài năng. - Bao dung, cao thượng và yêu hoà bình, Tài và đức của người dũng sĩ dân gianEm cho biết hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông đối lập nhau về tính cách hành động như thế nào? Sự đối lập về tính cách và hành động của Thạch Sanh và Lý Thông.Tốt.ThiệnDũng cảm, tài năngThật thà, trung thựcVị tha.Anh hùng, cao thượng.Được hạnh phúcBị trừng phạt (biến thành bọ hung)Xấu.áchèn nhát, vô dụngLừa dối, xảo tráích kỉTiểu nhân, thấp hènThạch Sanh Lý Thông1- Trong tryện chi tiết “Tiếng đàn” mang nhiều ý nghĩa, em hãy chỉ rõ?2- Hình ảnh “ Niêu cơm thần “ có ý nghĩa gì?Thảo luận nhóm- Giải oan cho Thạch Sanh.- Vạch mặt kẻ bất nhân Lý Thông.- Giải câm cho công chúa.- Cảm hóa 18 nước chư hầu.- Tiếng đàn giãi bày tình yêu=> Với cây đàn thần, Thạch Sanh trở thành người anh hùng, nghệ sĩ, đấu tranh cho tình yêu và công lí, cho cuộc sống hòa bình, hạnh phúc, tương lai của người dân. - Tiếng đàn đòi công lý, yêu chuộng hòa bình, nói lên lòng nhân đạo vị tha.ý nghĩa của Tiếng đàn- Chứng minh sự tài giỏi của Thạch Sanh.- Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình.- Cứ ăn hết lại đầy khiến các nước chư hầu phải khâm phục.Niêu cơm thần kì- Làm truyện hấp dẫn, kì lạThạch Sanh lấy được công chúa và lên ngôi vuaMẹ con Lí Thông bị Thiên Lôi đánh chếtvà biến thành bọ hung3, Kết truyện:Kết thỳc truyện thể hiện niềm tin, ước mơ gỡ của nhõn dõn?Phe ácPhe thiệnThạch Sanh lấy được công chúa và lên ngôi vuaMẹ con Lí Thông bị Thiên Lôi đánh chếtvà biến thành bọ hungThể hiện công lí xã hội: ”ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.3, Kết truyện:Có hậuIII, Tổng kết1, Nghệ thuậtXây dựng nhân vật đối lập về hành động, tính cách, phẩm chấtChọn đáp án đúng nhấtD. Cả 3 đáp án trên.A.B.C.Kết thúc có hậuTruyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý nghĩa, nhiều sự việc hấp dẫnIII, Tổng kết:1, Nghệ thuật- Xây dựng nhân vật đối lập về hành động, tính cách, phẩm chất- Kết thúc có hậu- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý nghĩa, nhiều sự việc hấp dẫn2, Nội dung- Truyện ca ngợi người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.(Ghi nhớ: sgk trang 67)Dựa vào những bức tranh sau hóy kể túm tắt truyện Thạch SanhCủng cố:Củng cố:Hai bức tranh trong sách minh hoạ cho sự việc nào? Kể tóm tắt về sự việc đó Chùm tranh minh họa về Thạch Sanh và Lí ThôngHOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- Kể diễn cảm lại truyện bằng lời văn của em cho người thõn nghe.- Em thớch nhất chi tiết nào? Vẽ tranh minh hoạ? Giải thớch vỡ sao thớch?HOẠT ĐỘNG 5: TèM TềI, MỞ RỘNG- Tỡm và kể lại cõu chuyện khỏc về nhõn vật dũng sĩ người cứu người bị hại.- Sưu tầm một số đoạn thơ, văn núi về Thạch Sanh.Chúc các em đạt được ước mơ của mình

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_3536_van_ban_thach_sanh_truyen.ppt