Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn)
IV. LUYỆN TẬP
Bài 1: Những tình huống nào ứng với câu thành ngữ “thầy bói xem voi” ?
A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ buồn và trách em.
C. Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 40: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ NGỮ VĂN 6KIỂM TRA BÀI CŨ1.Truyện ngụ ngôn chủ yếu thể hiện nội dung gì?a.Phản ánh hiện thực cuộc sống. b.Truyền đạt kinh nghiệm.c.Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.KIỂM TRA BÀI CŨ 2.Bài học nào được rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ?a. Phải biết bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình.c.Phải biết nhanh chóng thích nghi với môi trường, hoàn cảnh sống mới. b. Cố gắng mở rộng tầm hiểu biết để thích ứng tốt trong mọi hoàn cảnh sống, không được chủ quan, kiêu ngạo.Tiết 40Truyện ngụ ngônThầy bói xem voiI. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Đọc - chú thích 3. Bố cục: Phần 1: Từ đầu .sờ đuôi => Các thầy xem voi.- Phần 2: Tiếp . Chổi sể cùn => Các thầy phán về voi. Phần 3: Còn lại => Kết quả.TIẾT 40- Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn) 2. Kể* Cách xem: Dùng tay sờ vào từng bộ phận của con voi. => Tình huống lí thú, hài hước.II. Đọc - tìm hiểu văn bản.Các thầy bói xem và phán về voi. a. Các thầy xem voi* Hoàn cảnh: Thầy bói mù, ế hàng, chưa biết hình thù con voi thế nàob.Các thầy phán về voi? Sau khi xem voi , các thầy phán về voi như thế nào ?Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.Ai bảo ! Nó sừng sững như cái cột đình.Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.TIẾT 40- Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn) - Sun sun như con đỉa- Chần chẫn như cái đòn càn - Bè bè như cái quạt thóc - Sừng sững như cái cột đình-? Em có nhận xét gì về các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên? b.Các thầy phán về voiTừ láy gợi hình, phép so sánh ví von để tô đậm sai lầm trong cách phán về voi.Tun tủn như cái chổi sể cùnTIẾT 40- Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn) THẢO LUẬNCó ý kiến cho rằng: Cách miêu tả voi của 5 thầy vừa đúng lại vừa sai? Em có đồng ý không ? Vì sao?Năm thầy bói đều đúngCả năm thầy đều đúng nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.Sai lầm của các thầy bóiSờ vào một bộ phận của voi mà đã phán đó là toàn bộ con voib.Các thầy phán về voi- Từ láy gợi hình, phép so sánh ví von để tô đậm sai lầm trong cách phán về voi.Sờ một bộ phận của con voi mà khẳng định toàn bộ con voi => Xem xét, đánh giá sự vật một cách phiến diện.TIẾT 40- Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn) c.KÕt qu¶:“Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu”=> Chi tiÕt g©y cêi, ®¸ng tiÕcTIẾT 40- Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn) 3. Bài học: Muốn hiểu biết đúng về bản chất các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh cần xem xét toàn diện, tránh thái độ chủ quan phiến diện.TIẾT 40- Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn) III. TỔNG KẾT * Néi dung * NghÖ thuËt Tình huống truyện độc đáo. Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ. Chi tiết chọn lọc, pha chút hóm hỉnh. * Thành ngữ: “Thầy bói xem voi” Ghi nhớ: SGK Bài 1: Những tình huống nào ứng với câu thành ngữ “thầy bói xem voi” ?A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ buồn và trách em. C. Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát.IV. LUYỆN TẬP Bài 2: So sánh truyện “Ếch ngồi đấy giếng” và “Thầy bói xem voi”có điểm gì giống nhau và khác nhau?Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voiGiốngĐều nêu ra những bài học về nhận thức; nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tượng xung quanh KhácCon người cần phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.Bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng: Khuyên ta xem xét sự vật một cách toàn diện rồi mới đánh giáanhtÕttÇngïg«ln1. Tõ lo¹i dïng ®Ó chØ tªn ngêi, sù vËt, hiÖn tîng, kh¸i niÖm.14235672. Lª Lîi ®îc Long Qu©n cho mîn vËt gi? 4. Tªn ®å vËt M· L¬ng ®îc thÇn tÆng cho.3. Một kiểu nh©n vËt trong văn tù sù 5. Tªn vÞ vua mµ triÒu ®¹i tr¶i qua 18 ®êi. 6. S¬n Tinh vµ Thuû Tinh cïng ®Õn trong lÔ kÐn rÓ cña vua Hïng ®Ó lµm gi? 7. Mét bíc quan träng tríc khi lµm bµi tËp lµm văn tù sù.ôDANhHtTỪGƯƠMPHỤBÚtTtTHẦÇNHïÙNVƯƠNGGCẦUHNÔlLẬPDÀBÀINNGỤNGÔNĐáp ánHướng dẫn về nhà HS về nhà học nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập còn lại. Soạn bài: Luyện nói kể chuyệnChân thành cảm ơncác thầy cô giáo đã đếndự giờ!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_40_van_ban_thay_boi_xem_voi_tru.ppt