Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 42: Kể về một trải nghiệm của em - Vũ Thị Oanh

Đề bài: Kể về một trải nghiệm của em.
- Xác định đúng:
+ Thể loại: tự sự
+ Ngôi kể: thứ nhất
+ Nội dung: 1 trải nghiệm của em
- Dàn ý bài nói:
+ Lời chào
+ Giới thiệu sự việc, thời gian không gian xảy ra sự việc
+ Kể lại diễn biến sự việc
+ Cảm nghĩ, bài học rút ra từ trải nghiệm
+ Lời cảm ơn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 42: Kể về một trải nghiệm của em - Vũ Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Vũ Thị Oanh Trường THCS Đại Thắng NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ THĂM LỚP Môn Ngữ Văn - Lớp 6 Bài 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ TIẾT 42 NÓI VÀ NGHE: KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM VÒNG QUAY VĂN HỌC Cách chơi: Có 6 câu hỏi , em lựa chọn một câu hỏi bất kỳ, đọc và trả lời câu hỏi bằng cách chọn một đáp án đúng nhất . Nếu trả lời đúng, em sẽ được tham gia vào “ Vòng quay văn học ” . Trên vòng quay có các nội dung: phần thưởng và câu hỏi. + Nếu vòng quay dừng tại ô phần thưởng thì em nhận được phần thưởng tương ứng. + Nếu vòng quay dừng tại ô câu hỏi, em được quyền lựa chọn câu hỏi trả lời tiếp hoặc nhường quyền trả lời cho bạn trong lớp. + Nếu trả lời sai, nhường quyền trả lời cho bạn khác. Phần thưởng: chiếc bút bi Câu hỏi Câu hỏi Phần thưởng: tràng pháo tay Phần thưởng: tràng pháo tay Câu hỏi Phần thưởng: chiếc bút bi Câu hỏi QUAY 1 2 3 4 5 VÒNG QUAY VĂN HỌC DỪNG 6 Câu 1 . Khi trình bày bài nói và nghe, chúng ta thực hiện theo trình tự nào sau đây? A. Trước khi nói; sau khi nói; cảm ơn. B. Chào hỏi; trình bày bài nói; cảm ơn. C. Trước khi nói; trình bày bài nói; sau khi nói. D. Chào hỏi; trình bày bài nói; sau khi nói. QUAY VỀ Câu 2 . Trước khi nói cần chuẩn bị A. nội dung nói. B. tập luyện. C. nội dung nói, tập luyện. D. không cần chuẩn bị. QUAY VỀ Câu 3 . Khi trình bày bài nói, người nói cần lưu ý những gì? A . Chào hỏi; giới thiệu câu chuyện; kể theo trình tự hợp lí ; cảm nghĩ, lời cảm ơn; phong thái tự tin \ B . Câu chuyện hợp lý; phong thái tự tin; giọng nói rõ ràng, truyền cảm; sử dụng cử chỉ, điệu bộ. C . Cảm nghĩ của bản thân; lời cảm ơn; phong thái tự tin; nội dung hấp dẫn. D . Chào hỏi, giới thiệu về câu chuyện, kể theo trình tự sự việc; cảm ơn. QUAY VỀ Câu 4 . Khi bạn trình bày bài nói, với tư cách người nghe, em có nhiệm vụ A . nhận xét, đánh giá đầy đủ bài nói của bạn. B. chú ý quan sát, lắng nghe bài nói. C . đ ánh giá chi tiết tỉ mỉ về bài nói. D. quan sát, đánh giá bài nói. QUAY VỀ Câu 5 . Sau khi nói, người nghe A. nhận xét chi tiết đầy đủ về nội dung bài nói. B. t rao đổi với người nói về nội dung, cách trình bày. C. n hận xét, trao đổi với người nói về nội dung, cách trình bày. D. trao đổi về cách trình bày, phong thái, cử chỉ của bạn. QUAY VỀ A. t iếp thu ý kiến của người nghe để tham khảo. B. t iếp thu ý kiến của người nghe một cách tuyệt đối. C. t rao đổi với người nghe cởi mở thẳng thắn . D. Tiếp thu ý kiến, trao đổi với người nghe. QUAY VỀ Câu 6 . Sau khi nghe nhận xét trao đổi, người nói cần Đề bài: Kể về một trải nghiệm của em. - Xác định đúng: + Thể loại: tự sự + Ngôi kể: thứ nhất + Nội dung: 1 trải nghiệm của em - Dàn ý bài nói: + L ời chào + G iới thiệu sự việc, thời gian không gian xảy ra sự việc + Kể lại diễn biến sự việc + Cảm nghĩ , bài học rút ra từ trải nghiệm + L ời cảm ơn Nhiệm vụ 1 : Kiểm tra chéo phần chuẩn bị nội dung bài nói . Nhiệm vụ 2 : Luyện nói cho bạn nghe một đoạn , nhận xét, bổ sung (nếu cần ). THỜI GIAN 3 : 00 2 : 59 2 : 58 2 : 57 2 : 56 2 : 55 2 : 54 2 : 53 2 : 52 2 : 51 2 : 50 2 : 49 2 : 48 2 : 47 2 : 46 2 : 45 2 : 44 2 : 43 2 : 42 2 : 41 2 : 40 2 : 39 2 : 38 2 : 37 2 : 36 2 : 35 2 : 34 2 : 43 2 : 32 2 : 31 2 : 30 2 : 29 2 : 28 2 : 27 2 : 26 2 : 25 2 : 24 2 : 23 2 : 22 2 : 21 2 : 20 2 : 19 2 : 18 2 : 17 2 : 16 2 : 15 2 : 14 2 : 13 2 : 12 2 : 11 2 : 10 2 : 09 2 : 08 2 : 07 2 : 06 2 : 05 2 : 04 2 : 03 2 : 02 2 : 01 2 : 00 1 : 59 1 : 58 1 : 57 1 : 56 1 : 55 1 : 54 1 : 53 1 : 52 1 : 51 1 : 50 1 : 49 1 : 48 1 : 47 1 : 46 1 : 45 1 : 44 1 : 43 1 : 42 1 : 41 1 : 40 1 : 39 1 : 38 1 : 37 1 : 36 1 : 35 1 : 34 1 : 33 1 : 32 1 : 31 1 : 30 1 : 29 1 : 28 1 : 27 1 : 26 1 : 25 1 : 24 1 : 23 1 : 22 1 : 21 1 : 20 1 : 19 1 : 18 1 : 17 1 : 16 1 : 15 1 : 14 1 : 13 1 : 12 1 : 11 1 : 10 1 : 09 1 : 08 1 : 07 1 : 06 1 : 05 1 : 04 1 : 03 1 : 02 1 : 01 1 : 00 0 : 59 0 : 58 0 : 57 0 : 56 0 : 55 0 : 54 0 : 53 0 : 52 0 : 51 0 : 50 0 : 49 0 : 48 0 : 47 0 : 46 0 : 45 0 : 44 0 : 43 0 : 42 0 : 41 0 : 40 0 : 39 0 : 38 0 : 37 0 : 36 0 : 35 0 : 34 0 : 43 0 : 32 0 : 31 0 : 30 0 : 29 0 : 28 0 : 27 0 : 26 0 : 25 0 : 24 0 : 23 0 : 22 0 : 21 0 : 20 0 : 19 0 : 18 0 : 17 0 : 16 0 : 15 0 : 14 0 : 13 0 : 12 0 : 11 0 : 10 0 : 09 0 : 08 0 : 07 0 : 06 0 : 05 0 : 04 0 : 03 0 : 02 0 : 01 0 : 00 HẾT GIỜ THẢO LUẬN CẶP ĐÔI PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên người chỉnh sửa : ........................................................................ Họ và tên tác giả bài viết : .......................................................................... Nhiệm vụ: Kiểm tra chéo phần chuẩn bị nội dung bài nói của bạn theo yêu cầu: 1. Bài viết giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ chưa? Trải nghiệm đó là gì? 2 . Bạn lựa chọn ngôi kể phù hợp chưa? Ngôi kể thứ mấy? 3 . Nội dung được sắp xếp theo trình tự hợp lý chưa? (thời gian, không gian, diễn biến câu chuyện, cảm nghĩ của bản thân) 4 . Em có bổ sung thêm cho bạn không? 5 . Bạn trình bày bài nói thế nào? PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Chưa đạt (0 điểm) Đạt (1 điểm) Tốt (2 điểm) 1. Chọn được câu chuyện hay, đúng chủ đề. Chưa kể được câu chuyện theo yêu cầu. Có kể được một số sự việc nhưng chưa trọng tâm. Câu chuyện hay và ấn tượng. 2. Nội dung câu chuyện hay, hấp dẫn có ý nghĩa. Nội dung sơ sài, các sự việc còn ít không hấp dẫn. Có đủ các sự việc nhưng nội dung câu chuyện chưa hấp dấn. Nội dung câu chuyện hấp dẫn và có ý nghĩa. 3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. Nói nhỏ, khó nghe, nói lắp, ngập ngừng.. Nói to, nhưng chưa lưu loát. Nói to, truyền cảm, lưu loát. 4. Phong thái tự tin, sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt...) - Thiếu tự tin. - Chưa dám nhìn vào người nghe - Nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp. - Tự tin. - Nhìn vào người nghe. - Biểu cảm đôi khi chưa phù hợp với nội dung câu chuyện. - Rất tự tin. - Ánh mắt giao lưu, nhìn vào người nghe. - Biểu cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện. 5. Mở đầu và kết thúc hợp lý. Không có chào hỏi hoặc không có lời kết thúc bài nói. Có chào hỏi và có lời kết thúc bài nói. Chào hỏi và kết thúc hấp dẫn, ấn tượng. TỔNG ĐIỂM : ....................... / 10 ĐIỂM Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị nội dung bài nói để tiếp tục thực hành vào tiết học sau! IV. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1. Điều kiện áp dụng : Biện pháp này có thể áp dụng hiệu quả trong việc giảng dạy môn Ngữ Văn nói riêng và các môn học khác nói chung ở cấp THCS 2 . Khả năng áp dụng : Giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với trình độ của giáo viên và nhận thức của học sinh , có thể áp dụng cho các môn học khác trong nhà trường THCS. Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc! Các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_42_ke_ve_mot_trai_nghiem_cua_em.pptx