Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường - Năm học 2020-2021

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường - Năm học 2020-2021

+ Đoạn mở bài: Đã ai từng muốn làm một việc tốt mà lại gây ra hậu quả không mong muốn chưa? Tôi đã một lần như vậy: Định làm giúp mẹ việc nhà mà đã làm đổ vỡ chiếc lọ hoa quí của mẹ.

+ Đoạn kết bài: Việc xảy ra rồi. Tôi ân hận quá, chỉ tại sự tò mò của mình mà làm mất đi món đồ quí của mẹ. Sau việc này tôi tự hưa với mình phải cẩn thận hơn nữa trước khi làm bất cứ việc gì.

+ Đoạn giới thiệu việc; Hôm đó vào một buổi ssáng chủ nhật, được nghỉ học, tôi định sẽ giúp mẹ lau dọn, sắp xếp lại đồ đạc trong nhà. Thấy chiếc lọ hoa màu xanh ngọc có vẽ những cánh hoa cúc trắng trên đó. Chiéc lọ hoa này mẹ chưa dùng để cắm hoa lần nào. Chỉ thấy mẹ đã để nó ở đó từ rất lâu rồi. mẹ bảo không ai được đụng vào.

 

ppt 8 trang haiyen789 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2020 - 2021BÀI DẠY: TIẾT 45 – TẬP LÀM VĂNLUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNGKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là kể chuyện đời thường? Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hằng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. Nhân vật và sự việc cần phải chân thật, không bịa đặt hoặc thêm bớt tuỳ ý.Câu 2: Hãy đặt một đề bài kể chuyện đời thường và cho biết đề bài đưa ra những yêu cầu nào?Ví dụ: Đề bài: Kể về một người thân yêu trong gia đình.=> Yêu cầu: Kiểu đề/kiểu bài (Kể); Nội ung đề (người thân yêu); Giới hạn/phạm vi (trong gia đình)Tiết 45 – Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SƯ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNGII. Cách xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường1. Đề bài: Kể một lần em làm vỡ lọ hoa - một đồ vật quí của mẹ.2. Các bước làm bàiBước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý*Tìm hiểu đề- Kiểu bài:Kể - kể chuyện đời thường. - Nội dung: Làm vỡ lọ hoa - một đồ vật quí- Phạm vi/giới hạn đề: Một đồ vật quí của mẹ* Tìm ýCâu hỏiCâu trả lờiSự việc cần kể? một lần làm vỡ lọ hoa - một đồ vật quí Ngôi kể, nhân vật ? Thứ nhất – tôi/ em; Nhân vật mẹ, em,..Thứ tự kể? Kể theo thứ tự xuôi (từ bắt đầu đến kết thúc) hoặc kể theo thứ tự ngược (Kết quả -> diến biến)Nguyên nhân? lỡ tay làm vỡ/ tò mò vì sao lọ hoa lại đặt ở vị trí đó, ..Sự việc xảy ra lúc nào? ở đâu? Thời gian, không gian: Ví dụ: Vào sáng chủ nhật, tại nhà emDiễn biến? Ví dụ: Kể theo thứ tự xuôi: Sự việc bắt đầu -> Các sự việc tiếp diễn – Kết thúcKết quả/Ý nghĩa? Ân hận, mong muốn/hứa=> Muốn tìm ý cho đề văn tự sự, cần đặt ra các câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó.=> Tìm hiểu đề: Tìm hiểu ba yêu cầu của đề; Kiểu bài/ kiểu đề-Nội dung/đối tượng - Phạm vi/giới hạn đề.Tiết 45 – Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SƯ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNGII. Cách xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường1. Đề bài: Kể một lần em làm vỡ lọ hoa - một đồ vật quí của mẹ.2. Các bước làm bàiBước 1: Tìm hiểu đề, tìm ýCâu hỏiCâu trả lờiSự việc cần kể? một lần làm vỡ lọ hoa - một đồ vật quí Ngôi kể, nhân vật ? Thứ nhất – tôi/ em; Nhân vật mẹ, em,..Thứ tự kể? Kể theo thứ tự xuôi hoặc kể theo thứ tự ngượcNguyên nhân? lỡ tay làm vỡ/ tò mò vì sao lọ hoa lại đặt ở vị trí đó, ..Sự việc xảy ra lúc nào? ở đâu? Thời gian, không gian: Ví dụ: Vào sáng chủ nhật, tại nhà emDiễn biến? Ví dụ: Kể theo thứ tự xuôi: Sự việc bắt đầu -> Các sự việc tiếp diễn – Kết thúcKết quả/Ý nghĩa? Ân hận, mong muốn/hứaBước 2: Lập dàn ýa. Mở bài- Dẫn dắt:- Giới thiệu việc cần kể: một lần làm vỡ lọ hoa quí của mẹ- Giới thiệu thời gian, không gian, nguyên nhân, nhân vật, sự việc. Ví dụ: + Vào sáng chủ nhật, tại nhà em + Muốn dọn dẹp, lau chùi nhà cửa giúp mẹ + Lọ hoa để trong góc tủ - Kể diễn biến việc:+ Khi làm vỡ lọ hoa:: Muốn sắp xếp lại đồ đạc trong tủ, tò mò muốn biết vì sao lọ hoa lại được cất kĩ trong góc tủ+ Sau khi làm vỡ lọ hoa: Tâm trạng của em (lo lắng/ sợ/ không biết sẽ nói gì với mẹ ..; Thái độ, lời nói của mẹ, .=> Nhân vật bộc lộ tính cách)=> Dàn bài của bài văn tự sự thường gòm ba phần, mỗi phần có một nhiệm vụ cụ thể, song cùng hướng vào làm rõ sự việc cần kể.b. Thân bài (Lần lượt kể sự việc theo trình tự thời gian)Ví dụ:+Trước khi làm vỡ lọ hoa: quét dọn nhà cửa, lau bàn ghế c. Kết bài+ Em rất ân hận vì đã làm mẹ buồn, làm mất đi kỉ niệm đẹp của bố mẹ+ Sự việc luôn nhắc nhở em phải cẩn thận khi làm việc.Bước 3: Viết bài* Viết từng đoạn- Đoạn mở bài- Đoạn kết bài- Một đoạn phần thân bài+ Đoạn mở bài: Đã ai từng muốn làm một việc tốt mà lại gây ra hậu quả không mong muốn chưa? Tôi đã một lần như vậy: Định làm giúp mẹ việc nhà mà đã làm đổ vỡ chiếc lọ hoa quí của mẹ. + Đoạn kết bài: Việc xảy ra rồi. Tôi ân hận quá, chỉ tại sự tò mò của mình mà làm mất đi món đồ quí của mẹ. Sau việc này tôi tự hưa với mình phải cẩn thận hơn nữa trước khi làm bất cứ việc gì. + Đoạn giới thiệu việc; Hôm đó vào một buổi ssáng chủ nhật, được nghỉ học, tôi định sẽ giúp mẹ lau dọn, sắp xếp lại đồ đạc trong nhà. Thấy chiếc lọ hoa màu xanh ngọc có vẽ những cánh hoa cúc trắng trên đó. Chiéc lọ hoa này mẹ chưa dùng để cắm hoa lần nào. Chỉ thấy mẹ đã để nó ở đó từ rất lâu rồi. mẹ bảo không ai được đụng vào. Tiết 45 – Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SƯ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNGII. Cách xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường1. Đề bài: Kể một lần em làm vỡ lọ hoa - một đồ vật quí của mẹ.2. Các bước làm bàiBước 1: Tìm hiểu đề, tìm ýBước 2: Lập dàn ýa. Mở bài- Dẫn dắt:- Giới thiệu việc cần kể: một lần làm vỡ lọ hoa quí của mẹ- Giới thiệu thời gian, không gian, nguyên nhân, nhân vật, sự việc. Ví dụ: + Vào sáng chủ nhật, tại nhà em + Muốn dọn dẹp, lau chùi nhà cửa giúp mẹ + Lọ hoa để trong góc tủ - Kể diễn biến việc:+ Khi làm vỡ lọ hoa:: Muốn sắp xếp lại đồ đạc trong tủ, tò mò muốn biết vì sao lọ hoa lại được cất kĩ trong góc tủ+ Sau khi làm vỡ lọ hoa: Tâm trạng của em (lo lắng/ sợ/ không biết sẽ nói gì với mẹ ..; Thái độ, lời nói của mẹ, .=> Nhân vật bộc lộ tính cách)=> Dàn bài của bài văn tự sự thường gòm ba phần, mỗi phần có một nhiệm vụ cụ thể, song cùng hướng vào làm rõ sự việc cần kể.b. Thân bài (Lần lượt kể sự việc theo trình tự thời gian)Ví dụ:+Trước khi làm vỡ lọ hoa: quét dọn nhà cửa, lau bàn ghế c. Kết bài+ Em rất ân hận vì đã làm mẹ buồn, làm mất đi kỉ niệm đẹp của bố mẹ+ Sự việc luôn nhắc nhở em phải cẩn thận khi làm việc.Bước 3: Viết bài Viết từng đoạn- Đoạn mở bài- Đoạn kết bài- Một đoạn phần thân bài=> Bước viết bài là chuyển các ý trong dàn bài thành câu, thành đoạn và thành bài văn. Cần dùng liên kết câu, đoạn để các đoạn, các phần bài văn liên kết với nhau, hướng vào làm rõ sự viẹc được kể.Bước 4: Đọc lại, sửa lỗi- Lỗi chính tả thông thường- Lỗi về dấu câu, dùng từ=> Lỗi có thể khắc phục được ngay - Nắm được cách làm bài kể chuyện đời thường- Viết tiếp các đoạn phần thân bài thành bài văn hoàn chỉnh- Chuẩn bị nội dung cho tiét học: Trả bài kiểm tra giữa học kìHƯỚNG DẪN HỌC BÀI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_45_luyen_tap_xay_dung_bai_tu_su.ppt