Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53+54: Ôn tập truyện dân gian - Nguyễn Phước Tường

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53+54: Ôn tập truyện dân gian - Nguyễn Phước Tường

Em bé thông minh

Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian

Dùng câu đố thử tài, cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần.

Cây bút thần

Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân chống lại kẻ ác.

Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội.

Sáng tạo nhiều chi tiết kì ảo, nghệ thuật tăng tiến, kết thúc có hậu.

Ếch ngồi đáy giếng

Truyện phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.

Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống , cách nói giáo huấn tự nhiên, cách kể bất ngờ hài hước, kín đáo.

 

ppt 25 trang haiyen789 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53+54: Ôn tập truyện dân gian - Nguyễn Phước Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em học sinh GV: Nguyễn Phước TườngNGỮ VĂN (TIẾT 53,54 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANTRUYỆN DÂN GIANTruyền thuyết Truyện Ngụ ngôn Truyên cười Truyện Cổ tích Thống kê các truyện dân gian đã học Truyện Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1- Con Rồng cháu Tiên 2-Bánh Chưng , bánh Giầy3-Thánh Gióng4- Sơn Tinh, Thủy Tinh5-Sự tích hồ Gươm1- Thạch Sanh2- Em bé thông minh3- Cây bút thần4- Ông lão đánh cá và con cá vàng1- Ếch ngồi đáy giếng2- Thầy bói xem voi3- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng4- Đeo nhạc cho mèo1- Treo biển2- Lợn cưới, áo mớiNGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANTên truyệnNội dung - ý nghĩaNghệ thuậtCon Rồng cháu TiênThánh GióngSơn Tinh Thủy TinhSự TíchHồ Gươm Thạch Sanh Nguồn gốc dân tộc, ngợi ca nguồn gốc cao quý và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta . ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. Truyện giải thích hiện tượng mưa bão lũ lụt xảy ra ở đồng Bằng Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước, đồng thời thể hiện sức mạnh chế ngự thiên tai của người Việt cổ. Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ vang và khát vọng hòa bình của dân tộc ta.Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo, hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. Xây dựng nhân vật mang màu sắc thần kì, chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường. Xây dựng nhân vật mang màu sắc thần kì, kể chuyện lôi cuốn, sinh động.Chi tiết nghệ thuật kì ảo, giàu ý nghĩa. Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo, nhiều chi tiết thần kì. NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANTên truyệnNội dung - ý nghĩaNghệ thuậtEm bé thông minhCây bút thầnẾch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi Treo biểnLợn cưới áo mớiTruyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân chống lại kẻ ác.Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội. Truyện phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. Dùng câu đố thử tài, cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần. Sáng tạo nhiều chi tiết kì ảo, nghệ thuật tăng tiến, kết thúc có hậu. Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống , cách nói giáo huấn tự nhiên, cách kể bất ngờ hài hước, kín đáo.Cách nói giáo huấn tự nhiên, dựng đối thoại, Lặp lại các sự việc, nghệ thuật phóng đại.Xây dựng tình huống cực đoan, vô lý,sử dụng những yếu tố gây cười, kết thúc bất ngờ.Truyện chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của - một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.Tạo tình huống gây cười, miêu tả điệu bộ hành động, nghệ thuật phóng đại. Câu hỏi thảo luận: Dựa vào kiến thức đã học về Truyền thuyết và Cổ tích , em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của 2 thể loại truyện này ( Ghi vào bảng ) ? Đặc điểm Truyền thuyết và cổ tích TRUYỀN THUYẾT TRUYỀN CỔ TÍCHKHÁI NIỆM YẾU TỐNGHỆ THUẬT ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNGTHÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI KỂ , NGƯỜI NGHE Ý NGHĨA NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANTRUYỀN THUYẾT TRUYỀN CỔ TÍCHKHÁI NIỆM YẾU TỐNGHỆ THUẬT ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNGTHÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI KỂ , NGƯỜI NGHE Ý NGHĨA Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo Có cơ sở lịch sử , cốt lõi là sự thật lịch sử .Người kể , người nghe tin câu chuyện như là có thật .Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đ/v các sự kiện , nhân vật lịch sử Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật .Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo .Mâu thuẫn giàu - nghèo , thống trị - bị trị đấu tranh giai cấp . Người kể , người nghe không tin câu chuyện là có thật .Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải , của cái Thiện . THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích Nhóm 3,4: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười.Thể loại GIỐNG NHAUKHÁC NHAUTRUYỀN THUYẾT . TRUYỆN CỔ TÍCH Đều là thể loại Tự sự của Văn học Dân gian .Đều có sử dụng yếu tố tưởng tượng kỳ ảo .Có nhiều chi tiết giống nhau : * Sự ra đời kỳ lạ .* Nhân vật chính có những khả năng phi thường .Kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật , sự kiện lịch sử được kể. -Được người kể , người nghe tin là thậtKể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định, thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cái thiện và cái ác, chính nghĩa và phi nghĩa .- Bị người kể , người nghe cho là những câu chuyện không có thật .Thể loại GIỐNG NHAUKHÁC NHAUNgụ ngônTRUYỆN CƯỜIĐều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.Đều là truyện dân gianKhuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống.Nhằm để mua vui hoặc phê phán, chế giễu những hiện tượng trong cuộc sống.LUYỆN TẬP1- Xem tranh đoán truyện .2- Kể chuyện sáng tạo truyền thuyết và truyện cổ tích .Sự tích hồ GươmTHÁNH GIÓNG BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY Sơn Tinh – Thủy TinhEm bé thông minh Cây bút thần CON RỒNG CHÁU TIÊN Ông lão đánh cá và con cá vàng Lợn cưới, áo mớiThầy bói xem voiẾch ngồi đáy giếngThạch SanhHƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC ÔN TẬP TIẾP THEONắm vững kiến thức ôn tập về truyền thuyết và truyện cổ tích .Dựa vào kiến thức đã học về truyện Ngụ ngôn và truyện cười , em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của 2 thể loại truyện này ( Ghi vào bảng )So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện Ngụ ngôn và truyện cười .Vẽ BĐTD; Kể chuyện sáng tạo về truyện Ngụ ngôn và truyện Cười TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚCChúc các em chăm ngoan , học giỏi !Biên soạn : GV NGUYỄN PHƯỚC TƯỜNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_5354_on_tap_truyen_dan_gian_ngu.ppt