Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55+56: Ôn tập truyện dân gian

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55+56: Ôn tập truyện dân gian

Đặc điểm của truyện cổ tích

- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, )

 - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.

 - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.

 

ppt 40 trang haiyen789 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55+56: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ? KIỂM TRA BÀI CŨ TRUYỆN DÂN GIANTRUYỆN CƯỜITRUYỆN NGỤ NGÔNTRUYỆN TRUYỀN THUYẾTTRUYỆN CỔ TÍCHNhững bức hình này gợi nhớ những truyện nào em đã học? 1432con Rång ,ch¸u TiªnTh¹ch SanhThÇy bãi xem voiTreo biÓnTIEÁT: 54,55,56 – BAØI 13 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANI. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A- NéI DUNG ¤N TËP I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn4Truyện cườiÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANNgày:16.11.2010Tiết 54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.4Truyện cườiTruyền thuyết là gì?1. Truyện truyền thuyết:(chú thích SGK / tr 7)ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cườiThế nào là truyện cổ tích?1. Truyện truyền thuyết:(chú thích SGK/tr 7)2. Truyện cổ tích:(chú thích SGK/ tr 53)Ngày:16.11.2010Tiết 54 I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc... Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cười1.Truyện truyền thuyết:(chú thích SGK /tr 7)2. Truyện cổ tích: (chú thích SGK/tr 53)Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.Em hiểu gì về truyện ngụ ngôn?3. Truyện ngụ ngôn: (chú thích SGK/tr 100 ) I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN TTThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cười 1.Truyện truyền thuyết:(chú thích SGK/ tr 7) 2. Truyện cổ tích:(chú thích SGK/ tr 53)Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 3. Truyện ngụ ngôn: (chú thích SGK/tr 100 )Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.Truyện cười là gì? 4. Truyện cười: (chú thích SGK/tr 124) II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1: I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN 00091011121615141317181920080706050403020129303132363534333738394028272625242322214950515256555453575859604847464544434241BÀI TẬP NHANHLựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1. Lựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6- Tập 1. Truyềnthuyết Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy;Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh;Sự tích Hồ Gươm.Truyện cổ tíchSọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.Truyệnngụ ngônẾch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;Đeo nhạc cho mèo; Chân,Tay,Tai, Mắt, Miệng.Truyệncười Treo biển; Lợn cưới, áo mới; Đẽo cày giữa đườngTên truyệndângian Nhóm 1: Truyện truyền thuyết Nhóm 2: Truyện cổ tích Nhóm 3: Truyện ngụ ngôn Nhóm 4: Truyện cườiÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. ? Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã học( tên truyện; nội dung và ý nghĩa; đặc sắc nghệ thuật. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian:II. Bảng thống kê các truyện dân gian mà em đã học:H® nhãm :5pHóTN1 : TruyÖn truyÒn thuyÕtN2 :TruyÖn cæ tÝchN3 : TruyÖn ngô ng«nN4 : TruyÖn c­êiTên truyệnCon Rồng, cháu Tiên.Ý nghĩaĐặc sắc NT2. Bánh chưng, bánh giầy.Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi. Thể hiện ý nguyện đoàn kết. thống nhất của cộng đồng người Việt.Tưởng tượng kì ảo.Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy. Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp. Đề cao lao động, nghề nông. Sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên.- Tưởng tượng.- Kể theo trình tự thời gian.Tên truyện 3.Thánh GióngÝ nghĩaĐặc sắc NT4. Sơn Tinh, Thủy Tinh.- Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.- Quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước. - Kì ảo, phi thường.- Xâu chuỗi các sự kiện lịch sử.Giải thích hiện tượng lũ lụt. Thể hiện mong ước chế ngự thiên tai. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của vua Hùng.Tưởng tượng kỳ ảo. Kể chuyện lôi cuốn, sinh động.Tên truyện5. Sự tích Hồ Gươm.Ý nghĩaĐặc sắc NT6. Thạch Sanh- Ca ngợi tính chất đoàn kết, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Giải thích tên gọi Hoàn Kiếm.- Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.- Ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.Hình ảnh, chi tiết kì ảo, giàu ý nghĩa.- Tưởng tượng thần kỳ độc đáo và giàu ý nghĩa.Tên truyện7. Em bé thông minh.Ý nghĩaĐặc sắc NT8. Cây bút thần.9. Ông lão đánh cá và con cá vàng.- Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.- Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên.- Thể hiện quan niệm về công lý xã hội và mục đích của tài năng.- Ước mơ về khả năng kỳ diệu của con người.- Dùng câu đố thử tài.- Mức độ sự việc tăng dần.- Chi tiết tưởng tượng thần kì đặc sắc.- Ca ngợi lòng biết ơn.- Bài học cho những kẻ tham lam và bội bạc.- Phép lặp, tăng tiến, đối lập.- Tưởng tượng, hoang đường.Tên truyện10. Ếch ngồi đáy giếng.Ý nghĩaĐặc sắc NT11. Thầy bói xem voi.12. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.- Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang.- Khuyên nhủ: Mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.- Xây dựng hình tượng gần gũi đời sống.Cách nói ngụ ngôn, bất ngờ, hài hước.- Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.Phép lặp, phóng đại.- Vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng.Cần đoàn kết, gắn bó để tồn tại và phát triển.- Nghệ thuật: Ẩn dụ.Tên truyệnÝ nghĩaĐặc sắc NT13. Treo biển.14. Lợn cưới, áo mới.- Phê phán những người có tính khoe của.Phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc.- Miêu tả hành động, ngôn ngữ khoe rất lố bịch.- Nghệ thuật phóng đại.- Sử dụng yếu tố gây cười.Kết thúc bất ngờ.I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Thảo luận nhóm (5 phút)Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học Nhóm 1: Truyện cười Nhóm 2: Truyện ngụ ngôn Nhóm 3: Truyện cổ tích Nhóm 4: Truyện truyền thuyếtI. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền ThuyếtNêu đặc điểm củatruyền thuyết?ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Đặc điểm của truyền thuyết:- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyện cổ tíchTrình bày đặc điểm của truyện cổ tích?ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANĐặc điểm của truyện cổ tích - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyện cổ tích- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh )- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.Truyện ngụ ngônTrình bày đặc điểm của truyện ngụ ngôn?ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.Đặc điểm của truyện ngụ ngônI. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyện cổ tích- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh )- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.Truyện ngụ ngôn- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.Truyện cườiNhững đặc điểm cơ bản của truyện cười là gì?ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANĐặc điểm của truyện cười- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Truyện cổ tích Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh )- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải,của cái thiện.Truyện ngụ ngôn- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.Truyện cười- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe ( người đọc) phát hiện thấy. - Có nhiều yếu tố gây cười Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:B . Luyện tập:Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Kể về cuộc đời, số phận của thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Bài tập1:Kể chuyện theo tranhÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN 1423567Kểlại chuyệnÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN.Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian:II. Bảng thống kê các truyện dân gian mà em đã học:? Hãy kể một truyện dân gian kh¸c mà em thích nhất cho cả lớp cùng nghe.?Trong số các truyện dân gian đã học em thích nhân vật nào nhất? Vì sao em thích nhân vật đó? III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học: I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:B. Luyện tập:Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Kể về cuộc đời, số phận của thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.. Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Bài tập1:Kể chuyện theo tranhBài tập 2: Trò chơi ô chữÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN 12345678910111213Tròchơiôchữ S O D Ư A T R E O B I Ê NT H A N H G I O N GN I Ê U C Ơ M T H  N E M B E T H Ô N G M I N H S Ơ N T I N H T H U Y T I N H C O N R Ô N G C H A U T I Ê NÊ C H N G Ô I Đ A Y G I Ê N GT H  Y B O I X E M V O I L Ơ N C Ư Ơ I A O M Ơ I L A N G L I Ê UM A L Ư Ơ N G C A V A N GCâu 1 (5 chữ cái): Tên một nhân vật trong truyện cổ tíchmang hình hài dị dạng nhưng có phẩm chất, tài năng đặc biệt?Câu 2 (8 chữ cái): Câu chuyện này muốn phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khinghe ý kiến của người khác?Câu 3 (10 chữ cái): Với nhiều màu sắc thần kì, nhân vật này thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm?Câu 4 (11 chữ cái): Một chi tiết thần kì đặc sắc trongtruyện “Thạch Sanh” tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo,yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta?Câu 5 (13 chữ cái): Truyện cổ tích này đề cao trí thông minh và trí khôn dân gian, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong suộc sống hàng ngày.Câu 6 (15 chữ cái): Truyền thuyết này nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nước ta và thể hiện sức mạnh của người Việt Cổ trong việc chống lũ lụt. Câu 7 (15 chữ cái): Khi nhắc đến nguồn gốc, tổ tiên mình, chúng ta thường tự hào mình là Câu 8 (15 chữ cái): Câu chuyện nhằm phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang và khuyên mọi người cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình?Câu 9 (13 chữ cái): Khuyên nhủ mọi người muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. Đó là ý nghĩa câu chuyện nào?Câu 10 (12 chữ cái): Truyện nhằm chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của – một tính xấu phổ biến trong xã hội?Câu 11 (8 chữ cái): Một nhân vật trong truyền thuyết có lễ vật vừa ý vua cha trong ngày lễ Tiên Vương và đã được truyền ngôi?Câu 12 (7 chữ cái): Tên một nhân vật trong một câu chuyện cổ tích Trung Quốc có tài năng đặc biệt. Nhân vật đã dùng tài năng đó phục vụ những người dân nghèo và trừng trị kẻ tham lam, độc ác?Câu 13 (6 chữ cái): Một nhân vật là loài vật trong một câu chuyệncổ tích tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đối với những người nhân hậu đã cứu giúp con người khi hoạn nạn, khó khăn?truyÖn d©n gianIII. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại:1. Truyền thuyết và cổ tích:a. Giống nhau:Đều là truyện dân gian- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường.b. Khác nhau: Truyền thuyếtCổ tíchNhân vật Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứKể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất địnhNội dung, ý nghĩaThể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kểThể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.Tính xác thựcNgười kể, người nghe tin câu chuyện là có thậtNgười kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật2. Truyện ngụ ngôn và truyện cười:a. Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách cư xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế những truyện ngụ ngôn giống như truyện cười, cũng thường gây cười.b. Khác nhau:- Truyện cười: gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.- Truyện ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.Hµng ngang sè 7 lµ « ch÷ gåm 13 ch÷ c¸i: §©y lµ mét c©u chuyÖn ngô ng«n cã néi dung khuyªn ng­êi ta muèn hiÓu biÕt sù vËt, sù viÖc ph¶i xem xÐt mét c¸ch toµn diÖn. Hµng ngang sè 10 lµ « ch÷ gåm 15 ch÷ c¸i: §©y lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu kh¸c cña truyÖn ngô ng«n Hµng ngang sè 1 lµ « ch÷ gåm 12 ch÷ c¸i: §©y lµ mét thÓ lo¹i truyÖn d©n gian kÓ vÒ c¸c nh©n vËt vµ sù kiÖn cã liªn quan tíi lÞch sö thêi qu¸ khø. Hµng ngang sè 5 lµ « ch÷ gåm 5 ch÷ c¸i: §©y lµ truyÖn cæ tÝch vÒ ng­êi mang lèt vËt. Hµng ngang sè 11 lµ « ch÷ gåm10 ch÷ c¸i: §©y lµ mét thÓ lo¹i truyÖn d©n gian cã yÕu tè g©y c­êi Hµng ngang sè 9 lµ « ch÷ gåm 8 ch÷ c¸i: §©y lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cña truyÖn ngô ng«n. Hµng ngang sè 13 lµ « ch÷ gåm 7 ch÷ c¸i: §©y lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cu¶ truyÖn c­êi Hµng ngang sè 2 lµ « ch÷ gåm 10 ch÷ c¸i: §©y lµ mét truyÒn thuyÕt g¾n víi ngùa s¾t Hµng ngang sè 3 lµ « ch÷ gåm14 ch÷ c¸i: §©y lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu cu¶ truyÒn thuyÕt Hµng ngang sè 8 lµ « ch÷ gåm18 ch÷ c¸i: §©y lµ truyÖn ngô ng«n khuyªn ng­êi ta phaØ ®oµn kÕt g¾n bã. Hµng ngang sè 12 lµ « ch÷ gåm 8 ch÷ c¸i: §©y lµ truyÖn c­êi phª ph¸n ng­êi thiÕu chñ kiÕn khi lµm viÖc. Hµng ngang sè 4 lµ « ch÷ gåm 12 ch÷ c¸i: §©y lµ mét thÓ lo¹i truyÖn d©n gian kÓ vÒ cuéc ®êi, sè phËn cña mét sè kiÓu nh©n vËt quen thuéc (nh©n vËt th«ng minh, nh©n vËt bÊt h¹nh ...)Hµng ngang sè 6 lµ « ch÷ gåm13 ch÷ c¸i: §©y lµ mét thÓ lo¹i truyÖn d©n gian m­în chuyÖn loµi vËt, ®å vËt ®Ó nãi bãng giã chuyÖn con ng­êi t H Ç y b ã i x e m v o i c h © n t a y t a i m ¾ t m i Ö n g 710145119238126k h u y ª n n h ñ r ¨ n d ¹ yt r u y Ò n t h u y Õ t t r u y Ö n c æ t Ý c h s ä d õ a t r u y Ö n c ­ ê i È n d ô n g ô ý t h ¸ n h g i ã n gt ­ ë n g t ­ î n g k × ¶ o t r e o b i Ó n t r u y Ö n n g ô n g « n g © y c ­ ê iv¨n häc d©n giantrß ch¬i « ch÷ §©y lµ « ch÷ gåm 13 hµng ngang, c¸c em chó ý phÇn gîi ý ®Ó tr¶ lêi c¸c « hµng ngang sau ®ã t×m « ch×a kho¸ hµng däc. 13 I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:IV. Luyện tập:Bài tập1:Kể chuyện theo tranhBài tập 2: Trò chơi ô chữ* Hướng dẫn tự học:- Bài vừa học: + Nắm lại toàn bộ nội dung ôn tập. + Sưu tầm và đọc thêm một số truyệnthuộc các thể loại truyện dân gian đã học.- Về nhà: Ôn tập truyện dân gian (t2) + Nêu ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của mỗi truyện dân gian đã học. + So sánh giữa các thể loại + Thi kể một trong những truyện dân gian đã học (hoặc đã đọc). + Vẽ tranh, làm thơ, sáng tác dựavào truyện dân gian.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Kể về cuộc đời, số phận của thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.. Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Thể loạiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiĐỊNH NGHĨA Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộcđời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường,thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuốicùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự côngbằng đối với sự bất công. Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sốngLoại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,tật xấu trong xã hội.. TÊN VĂN BẢN- Con Rồng, cháu Tiên- Bánh chưng, bánh giầy- Thánh Gióng- Sơn Tinh, Thủy Tinh- Sự tích Hồ Gươm- Sọ Dừa- Thạch Sanh- Em bé thông minh- Cây bút thần- Ông lão đánh cá và con cá vàng- Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi- Đeo nhạc cho mèo- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng- Treo biển- Lợn cưới, áo mới- Đẽo cày giữa đườngĐẶC ĐIỂM - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Kể về cuộc đời, số phận của thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười.-Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Nội dungÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_545556_on_tap_truyen_dan_gian.ppt