Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 76: Văn bản Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng) - Nguyễn Thị Kim Oanh
3. Phân tích
a. Cảnh thiên nhiên:
b. Hình ảnh dượng Hương Thư:
- Nghệ thuật: So sánh đặc sắc, lựa chọn từ ngữ miêu tả ấn tượng.
- Ngoại hình: gân guốc, rắn chắc, khỏe khoắn.
- Hành động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, dứt khoát.
- Tư thế người chỉ huy hào hùng, dày dạn kinh nghiệm, quả cảm đứng mũi chịu sào, làm chủ thiên nhiên.
- Ngoại hình:
+ “như một pho tượng đồng đúc”
+ “bắp thịt cuồn cuộn”
+ “hai hàm răng cắn chặt”
+ “quai hàm bạnh ra”
+ “cặp mắt nảy lửa”
- Động tác:
+ “co người phóng sào”
+ “ghì chặt đầu sào”
+ “thả sào, rút sào nhanh như cắt”
+ “ghì trên ngọn sào giống như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”
=> vẻ đẹp rắn chắc, dũng mãnh, tư thế hào hùng của nhân vật, làm nổi bật cái “thần” nhằm tôn vinh hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn.
Bài họcNhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinhNGỮ VĂN 6 Giáo viên: Nguyễn Thị KimOanhChủ đề tích hợp: Truyện hiện đại - Phép tu từ so sánh VƯỢT THÁC Võ QuảngTiết 76: Văn bản-Nhanh như cắt:1. Tác giả:- Võ Quảng (1920-2007)- Quê Quảng Nam- Chuyên viết cho thiếu nhi.2. Văn bản:- Trích từ chương XI của truyện Quê nội (1974)VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I. Giới thiệu chung:Tiết 76 – Văn bản:-Nhanh như cắt:VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I. Giới thiệu chung:Tiết 76 – Văn bản:Quê nội là tác phẩm thành công nhất viết về cuộc sống của một làng quê ven sông Thu Bồn vào những ngày sau cách mạng tháng 8 - 1945 và những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I.Giới thiệu chung: II. Đọc – hiểu văn bản:1.Đọc, chú thích:Tiết 76 – Văn bản: Thảo luận nhóm bàn (3’)-Tìm bố cục của văn bản? Nội dung của từng phần?-Thể loại ?-Phương thức biểu đạt?-Ngôi kể? 2.Bố cục : 2.Bố cục: 3 phần Đoạn 1: Từ đầu “thác nước” Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.Đoạn 2: Tiếp theo “thác Cổ Cò” Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương ThưĐoạn 3: phần còn lại. Cảnh sau khi con thuyền vượt thác.3 phầnTiết 76:Văn bản: VƯỢT THÁC – Võ Quảng VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - 2. Bố cục:I.Giới thiệu chungII. Đọc – hiểu văn bản1.Đọc, chú thích:* Thể loại: * Phương thức biểu đạt:* Ngôi kể:Ba phầnTruyện dài Tự sự kết hợp miêu tảThứ nhất3. Phân tíchTiết 76 – Văn bản:a. Cảnh thiên nhiên: Vị trí quan sát của người miêu tả ở đâu và cảnh thiên nhiên được miêu tả theo trình tự nào ?VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I.Giới thiệu chung:II. Đọc - hiểu văn bản:1.Đọc, chú thích:2.Bố cục:3.Phân tích:a.Bức tranh thiên nhiên:Tiết 76 – Văn bản - Vị trí quan sát trên thuyền -Trình tự miêu tả theo hành trình của con thuyền: từ đồng bằng trù phú vượt qua thác ghềnh vùng núi đến thượng nguồn Thảo luận nhóm (3’)Cảnh dòng sông và hai bên bờ thay đổi như thế nào qua từng chặng đường của con thuyền? -Trước khi thuyền vượt thác ?- Đoạn sông khi thuyền vượt thác?- Đoạn sông sau khi thuyền vượt thác?VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I.Giới thiệu chung: II. Đọc – hiểu văn bản:3.Phân tích:a.Bức tranh thiên nhiên:Tiết 76 – Văn bản*Trước khi thuyền vượt thác:Cảnh dòng sông:+ Cánh buồm căng phồng + Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng; thuyền chất đầy cau tươi, dây mây....xuôi chầm chậm.-Cảnh hai bên bờ: + Những bãi dâu trải ra bạt ngàn+Vườn tược um tùm+Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.+ Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I.Giới thiệu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:3.Phân tích:a.Bức tranh thiên nhiên:* Cảnh dòng sông khi thuyền vượt thác:Tiết 76 – Văn bản+ Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn...Nước bị cản văng bọt tứ tung+ Thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống quay đầu chạy về lại Hòa Phước.VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - 3.Phân tích:a.Bức tranh thiên nhiên:* Cảnh dòng sông sau khi thuyền vượt thác:Tiết 76 – Văn bản:+ Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững+ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay...+ Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra.-Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và các biện pháp tu từ?- Qua cách miêu tả của tác giả em thấy hiện lên một bức tranh thiên nhiên như thế nào?+ “chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm” + “Núi cao như đột ngột chắn ngang trước mặt.”+ “ Nước từ trên cao phóng chảy đứt đuôi rắn văng bọt tứ tung, + Thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống quay đầu chạy về lại Hòa Phước.- NT: Nhân hóa, từ ngữ độc đáo -> Sông êm ả, hiền hòa, thơ mộng- NT: Nhân hoá, so sánh, từ láy - NT: So sánh, nhân hóa từ láy Bức tranh thiên nhiên đa dạng , phong phú, vừa tươi đẹp hùng vĩ vừa hoang sơ, dữ dội, đầy sức sống.- VÕ QUẢNG - -> Cảnh hiểm trở, dữ dộia. Bức tranh thiên nhiên:-> Dòng sông bớt hiểm trở, hiền hòa hơn, đồng ruộng xanh tươi.VƯỢT THÁC* Trước khi vượt thác:* Khi vượt thác:* Sau khi vượt thác:+ “dòng sông chảy quanh co ”+ “cây to mọc lúp xúp như những cụ già” + “ đồng ruộng lại mở ra”+ “bãi dâu bạc ngàn”+ “vườn tược um tùm”+ thuyền xuôi chậm chậm3. Phân tích- Đôi bờ đất đai rộng rãi, trù phúTiết 76 – Văn bản:VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I.Giới thiệu chungII. Đọc – hiểu văn bản:III. Luyện tập:Tiết 76 – Văn bản:III. Luyện tập: (Thảo luận 3 phút) Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả trong hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác.Sông nước Cà Mau Vượt thác IV. Luyện tập:Sông nước Cà MauVượt thácTiết 76-Văn bản: VƯỢT THÁC – Võ Quảng Sông nước Cà MauVượt thác Nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên Nghệ thuật miêu tả Sông ngòi chằng chịt, vẻ đẹp rộng lớn, phong phú, hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú và độc đáo.- Miêu tả vừa bao quát, vừa cụ thể, sinh động - Huy động nhiều giác quan- Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, dùng từ láy Cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng, tươi đẹp, hùng vĩ, vừa hoang sơ, hiểm trở, dữ dội. - Miêu tả cảnh thiên nhiên cụ thể sinh động, hấp dẫn.-Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, dùng từ láy VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I.Giới thiệu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:III.Luyện tập:IV. Vận dụng: 1. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bức tranh thiên nhiên ở văn bản“Vượt thác”Tiết 76 – Văn bản:2. Vẽ tranh minh họa cho cảnh con thuyền vượt thác của dượng Hương Thư Dặn dò : -Hoàn thành phần luyện tập ở nhà .-Học bài cũ; khuyến khích vẽ tranh.-Chuẩn bị bài : Vượt thác (Tiếp theo) .Cảm ơn các thầy cô và các em !Kính chào tạm biệt !TiÕt häc kÕt thócChÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI ! VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - I.Giới thiệu chungII. Đọc – hiểu văn bản:III. Luyện tập:Tiết 76 – Văn bản- Ngoại hình:+ “như một pho tượng đồng đúc”+ “bắp thịt cuồn cuộn”+ “hai hàm răng cắn chặt”+ “quai hàm bạnh ra”+ “cặp mắt nảy lửa”- Động tác:+ “co người phóng sào”+ “ghì chặt đầu sào”+ “thả sào, rút sào nhanh như cắt”+ “ghì trên ngọn sào giống như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”- Nghệ thuật: So sánh đặc sắc, lựa chọn từ ngữ miêu tả ấn tượng.- Tư thế người chỉ huy hào hùng, dày dạn kinh nghiệm, quả cảm đứng mũi chịu sào, làm chủ thiên nhiên. VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - b. Hình ảnh dượng Hương Thư:3. Phân tícha. Cảnh thiên nhiên:- Ngoại hình: gân guốc, rắn chắc, khỏe khoắn.- Hành động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, dứt khoát.=> vẻ đẹp rắn chắc, dũng mãnh, tư thế hào hùng của nhân vật, làm nổi bật cái “thần” nhằm tôn vinh hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn. Tiết 88, 89 – Văn bảnII. Đọc – hiểu văn bản: VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - 1. Đọc, chú thích:I. Tìm hiểu chung2. Bố cục, thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể:3. Phân tích4. Tổng kết:1. Nội dung: - Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. 2. Nghệ thuật:- So sánh, nhân hoá, từ ngữ gợi tả.- Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền vượt thác rất tự nhiên, sinh động.III. Luyện tập: (Thảo luận 3 phút)Tiết 88, 89 – Văn bảnIII. Luyện tập: (Thảo luận 3 phút) Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả trong hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác.Sông nước Cà Mau Vượt thác Sông nước Cà MauVượt thác Nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên Nghệ thuật miêu tả Sông ngòi chằng chịt, vẻ đẹp rộng lớn, phong phú, hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú và độc đáo. Miêu tả vừa bao quát, vừa cụ thể sinh động Huy động nhiều giác quanCảnh thiên nhiên hiểm trở, hùng vĩ, nổi bật sức mạnh của con người lao động. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người. Khắc họa hình tượng nhân vật. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1. Đối với bài học tiết này: Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản Biết cách kết hợp giữa tả người và phong cảnh thiên nhiên. Hoàn thành phần luyện tập vào VBT Đọc bài đọc thêm SGK/412. Đối với bài học tiết tiếp theo:Chuẩn bị: So sánh (tiếp theo)VƯỢT THÁC- VÕ QUẢNG - 2. Bố cục:I.Giới thiệu chung II. Đọc – hiểu văn bản1.Đọc, chú thích:Tiết 76 – Văn bản
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_76_van_ban_vuot_thac_trich_que.ppt