Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 82+83: So sánh (Tiếp theo) - Lê Ngọc Hưng
I. CÁC KIỂU SO SÁNH
II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khái Hưng)
GIÁO VIÊN: LÊ NGỌC HƯNGTẬP THỂ HỌC SINH LỚP 6ENHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG!QUÝ THẦY CÔ GIÁO THAM GIA DỰ GIỜ HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020- 2021CHỦ ĐỀ 2(Tiết 76- 83): VĂN BẢN MIÊU TẢ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÉP SO SÁNH SÔNG NƯỚC CÀ MAU VƯỢT THÁC SO SÁNH SO SÁNH(TT) Tiết 82- 83 SO SÁNH(TT) NỘI DUNG BÀI HỌCSO SÁNH(TT)KHỞI ĐỘNGHOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁI. CÁC KIỂU SO SÁNHII. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH MỞ RỘNG, LIÊN HỆ THỰC TẾTỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ VẬN DỤNGLUYỆN TẬPKHỞI ĐỘNGNHÌN HÌNH ĐÓN PHÉP SO SÁNHKhỏe ..Khỏe như voiNHÌN HÌNH ĐÓNPHÉP SO SÁNHKhỏe như trâuNHÌN HÌNH ĐÓNPHÉP SO SÁNHNhanh Nhanh như chớpNhanh như sócNHÌN HÌNH ĐÓNPHÉP SO SÁNHChậm .Chậm như rùaChậm như sênNHÌN HÌNH ĐÓNPHÉP SO SÁNHCao .Cao như núiCao như cây tre đựcNHÌN HÌNH ĐÓNPHÉP SO SÁNHTrắng ..Trắng như tuyếtTrắng như voiHOẠT ĐỘNGKHÁM PHÁNHÌN HÌNH ĐẶT CÂU CÓ PHÉP SO SÁNHHOẠT ĐỘNGKHÁM PHÁNHÌN HÌNH ĐẶT CÂU CÓ PHÉP SO SÁNHTrẻ em như búp trên cànhHOẠT ĐỘNGKHÁM PHÁNHÌN HÌNH ĐẶT CÂU CÓ PHÉP SO SÁNHRừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Rừng đướcHai dãy trường thànhHOẠT ĐỘNGKHÁM PHÁNHÌN HÌNH ĐẶT CÂU CÓ PHÉP SO SÁNHHươu sao thấp hơn hơn cao cổ.Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Trẻ em như búp trên cànhHươu sao thấp hơn hươu cao cổ.HOẠT ĐỘNGKHÁM PHÁTIẾT 82 SO SÁNH(TT)I. CÁC KIỂU SO SÁNHNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)Phép so sánh có trong khổ thơ:- Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.TIẾT 82 SO SÁNH(TT)I. CÁC KIỂU SO SÁNHVế APhương diện so sánhTừ so sánhVế BNhững ngôi saothứcChẳng bằngNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)mẹMẹlàngọn gió của con TIẾT 82 SO SÁNH(TT)I. CÁC KIỂU SO SÁNHNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)Sự khác nhau giữa các từ so sánh chẳng bằng, là: Chẳng bằng: vế A không ngang bằng với vế B.- là: vế A ngang bằng với vế B.Mô hình hai phép so sánh viết theo cấu tạo:Ngang bằng: A=BKhông ngang bằng: A>B; A Phép so sánh có giá trị gợi hình, gợi cảm ( so sánh tu từ) TIẾT 82 SO SÁNH(TT)LUYỆN TẬPTIẾT 82 SO SÁNH(TT)Chỉ ra phép so sánh, kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh có trong các câu dưới đây:Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư đang ở nhà. (Vượt thác, Võ Quảng) So sánh không ngang bằng2) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. So sánh ngang bằngTác dụng: Làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.TIẾT 82 SO SÁNH(TT)VẬN DỤNGHãy viết lại các câu so sánh sau bằng tiếng Anh:- Cô ấy cao bằng tôi. - Cô ấy cao hơn tôi. Hãy viết lại các câu so sánh sau bằng tiếng Anh:- Cô ấy cao bằng tôi. She is as tall as me.- Cô ấy cao hơn tôi. She is taller than me.BÀI HÁT QUÊ HƯƠNGTIẾT 82 SO SÁNH(TT)MỞ RỘNGLIÊN HỆ THỰC TẾ, TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁLàm việc nhóm(5 phút):Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết nội dung bài học So sánh và So sánh(tt)SƠ ĐỒ TƯ DUY NỘI DUNG BÀI HỌC SO SÁNH, SO SÁNH(TT) KHÁI NIỆM CẤU TẠOPHÂN LOẠITÁC DỤNGĐối chiếu sự vật sự việc này với sự vật, sự việc khác, có nét tương đồng, để tăng sức gợi hình, gợi cảm Có bốn phần: Vế A, Vế B, Phương diện so sánh, từ so sánh so sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằngMiêu tả được sinh động, cụ thểBiểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắcHƯỚNG DẪN HỌC BÀI1. Bài vừa họcNắm các kiểu so sánh và tác dụng của so sánh.2. Bài sắp học: Tiết 83- So sánh( tt)- phần luyện tậpLàm các bài tập sgk/43- Viết đoạn văn miêu tả cảnh Dượng Hương Thư vượt thác . Trong đoạn văn có sử dụng các kiểu so sánh đã học.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTCHÀO THÂN ÁI!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_8283_so_sanh_tiep_theo_le_ngoc.pptx