Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ-Đô-đê)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ-Đô-đê)

b. Trong buổi học cuối cùng:

? Khi biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp , Phrăng cảm thấy thế nào?

? Xem sách vở là gì?

? Khi không thuộc bài, Phrăng cảm thấy thế nào?

? Khi nghe thầy say sưa, kiên nhẫn giảng bài, Phrăng thấy việc học như thế nào?

- Choáng váng, tự giận mình.

- Coi sách như người bạn cố tri, đau lòng phải giã từ

Không thuộc bài  xấu hổ

- Việc học dễ dàng, dễ hiểu bài.

 

pptx 29 trang haiyen789 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ-Đô-đê)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 84: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ-Đô-đê)I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: - An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897).- Sinh ra ở một làng quê miền Nam nước Pháp. - Tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng.An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897)1. ĐỌC:2.Chú thích: a.Tác giảCuộc đời đầy vất vả, khó nhọc.Là nhà văn hiện thực xuất sắc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.Các tác phẩm chínhThằng nhóc (1868), Lá thư hè (1869), tập truyện Những vì sao (1873), Các vị vua lưu vong (1879)- Đề tài: chủ yếu viết về cảnh vật và con người miền Nam nước Pháp- Phong cách sáng tác: Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, thấm đượm chất đồng dao, thể hiện tinh thần nhân đạo, đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước.b. Tác phẩm:* Hoàn cảnh, xuất xứ:- Sau chiến tranh Pháp – Phổ ( 1870 – 1871)- In trong tập truyện ngắn “ Những vì sao” (1873)- Thể loại: truyện ngắn- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (Phrăng)d. Bố cục: 3 phần Phần 1Phần 2Phần 3Từ đầu mà vắng mặt con Trước buổi học cuối cùngTiếp theo tối sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này Diễn biến của buổi học cuối cùngCòn lại Cảnh kết thúc buổi học? 3 tranh thể hiện chi tiết gì? II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Nhân vật chú bé Phrăng:? Trước buổi học, Phrăng có ý định gì? Kết quả ra sao? Đến trụ sở xã Phrăng thấy gì? Khi đến lớp cậu thấy điều gì khác thường? Từ đó, Phrăng có tâm trạng ra sao?a. Trước buổi học: Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được.Đến trụ sở xã, thấy nhiều người tập trung .Khi đến lớp, thấy không khí buổi học yên lặng, khác thường  Lo sợ, ngạc nhiênb. Trong buổi học cuối cùng:? Khi biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp , Phrăng cảm thấy thế nào? ? Xem sách vở là gì? ? Khi không thuộc bài, Phrăng cảm thấy thế nào? ? Khi nghe thầy say sưa, kiên nhẫn giảng bài, Phrăng thấy việc học như thế nào?- Choáng váng, tự giận mình.- Coi sách như người bạn cố tri, đau lòng phải giã từKhông thuộc bài  xấu hổ- Việc học dễ dàng, dễ hiểu bài.c. Kết thúc buổi học:? Khi buổi học kết thúc, Phrăng cảm nhận gì về thầy Ha-men?Chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế  Xúc động, ngưỡng mộ thầy. - Phrăng: hồn nhiên, chân thật, yêu tiếng Pháp, yêu kính thầy.? Em thấy Phrăng là cậu bé như thế nào? Em học tập được gì từ Phrăng?- Chỉ nghe thấy ngòi bút sột soạt- Trên mái trường tiếng chim gù thật khẽ- Chú bé Phrăng chợt nghĩ: “Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ”Cậu bé Phrăng: Trong sáng ngây thơ, nhạy cảm Yêu nước tha thiếtThầy Ha- men chủ yêu được miêu tả qua những những phương diện nào? Hãy phân tích nhân vật thầy Ha – men. Qua đó, em cảm nhận thầy là người như thế nào?2. Nhân vậy thầy Ha - menTrang phụcThái độ với học sinhLời nói về tiếng PhápHành động cuối buổi học2. Nhân vậy thầy Ha - menTrang phụcThái độ với học sinhLời nói về tiếng PhápHành động cuối buổi họcMặc áo Rơ – đanh – gốt màu xanh, diềm lá sen.Đội mũ tròn lụa đen thêuKhông trách phạt khi Phrăng đến muộn, mà tự trách minh Nhiệt tình, kiên nhẫn giảng bàiThứ tiếng hay nhất, trong sáng nhất, vững vàng nhấtPhải giữ lấy nó,Người tái nhợt Dựa lưng vào tường Không nói được hết câuDằn mạnh phấn viết dòng chữ “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” Đẹp và trang trọng Dịu dàng, yêu thương học sinh Ca tựng, tôn vinh Xúc động, nhấn mạnhThầy viết lên bảng dòng chữ “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”Thầy Ha – menTâm huyết, yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc.Truyền ngọn lửa yêu nước tha thiết.3. Các nhân vật khácDân làng phía cuối lớp lặng lẽ và buồn rầu.Cụ già Hô – de nâng niu quyển tập đánh vần đã sờn mép, đọc theo bọn trẻ, giọng run run.Các học trò chăm chú nghe giảng, cặm cụi tập viết, và muốn khóc Xúc động, nuối tiếc.Trân trọng tiếng nói dân tộc.III. Tổng kết BUỔI HỌC CUỐI CÙNGPhr ăngThầy Ha - menCác nhân vật khácHam chơi, lười học  ham học  yêu tiếng PhápYêu quý, tự hòa, tin tưởng vào tiếng nói dân tộcXúc động, tiếc nuối, trân trọng tiếng PhápLÒNG YÊU NƯỚCNghệ thuật: Miêu tả nhân vật sinh động, tinh tế, lời kể tự nhiên, hấp dẫnLuyện tậpMèo bắt chuộtHình 2Hình 5Hình 3Hình 1Hình 4Hình 1: Nội dung chính của truyện “ Buổi học cuối cùng” là gìTruyện ca ngợi lòng yêu nước qua tình yêu tiếng nói dân tộc.Hình 2Hình 5Hình 3Hình 1Hình 4Hình 2:Từ còn thiếu trong câu sau là gì?“ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được . . chốn lao tù”Chìa khóaHình 2Hình 5Hình 3Hình 1Hình 4Hình số 3:Truyện “Buổi học cuối cùng” sử dụng ngôi kể nào? Ai là người kể chuyện?- Người kể thứ nhất- Người kể chuyện nhân vật Phr ăngHình 2Hình 5Hình 3Hình 1Hình 4Hình 4:Đây là buổi học cuối cùng ở vùng nào của nước Pháp?Vùng An – dát Hình 2Hình 5Hình 3Hình 1Hình 4Hình 5:Nhân vật thầy Ha – men và Phr ăng được miêu tả qua những yếu tố nào?Nhân vật thầy Ha – men và Phr ăng được miêu tả qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_84_buoi_hoc_cuoi_cung_an_phong.pptx