Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89+90: Luyện nói và quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Trần Kim Tuyến

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89+90: Luyện nói và quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Trần Kim Tuyến

II. CHUẨN BỊ

1.Đề 1(bài tập 1/ sgk 35)

 Từ truyện “Bức tranh em gái tôi”, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo hai câu hỏi sau:

a. Theo em, Kiều Phương là người như thế nào? Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo trí tưởng tượng của em.

b. Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?

 

ppt 31 trang haiyen789 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89+90: Luyện nói và quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Trần Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY ng÷ v¨n 6Gi¸o viªn thùc hiÖn: TRẦN KIM TUYẾNKiểm tra bài cũKhi làm văn miêu tả muốn nêu bật được những đặc điểm tiêu biểu của sự vật người viết cần có những kỹ năng, năng lực gì? §¸p ¸n- Khi làm văn miêu tả muốn nêu bật được những đặc điểm tiêu biểu của sự vật người viết cần biết quan sát rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh nêu bật được những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. Tiết 89,90NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU KHI NÓI I.CHUẨN BỊ II.ĐỀ 11.ĐỀ 22.ĐỀ 33.THỰC HÀNH LUYỆN NÓIIII.I.YÊU CẦU KHI NÓI- Nói đúng nội dung.- Khi nói nên trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu, biết quan sát lớp khi nói.- Cần có sự kết hợp với các cử chỉ, nét mặt, điệu bộ và có sự giao lưu với người nghe, tác phong tự nhiên ,tươi tắn .- Nói có mở đầu, có kết thúc, cần có sự chuyển ý, dẫn ý, đảm bảo sự liên kết giữa các phần. II. CHUẨN BỊ1.Đề 1(bài tập 1/ sgk 35)	Từ truyện “Bức tranh em gái tôi”, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo hai câu hỏi sau:a. Theo em, Kiều Phương là người như thế nào? Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo trí tưởng tượng của em.b. Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?II.THỰC HÀNH Hướng dẫn : Cần tâp trung vào hai yêu cầu:Người nói phải nêu được nhận xét của mình về hai nhân vật Kiều Phương và anh trai Kiều Phương.Miêu tả hình ảnh của mỗi nhân vật theo tưởng tượng của mình .Dàn ý : a) Miêu tả nhân vật Kiều Phươngb) Miêu tả nhân vật anh trai Hình dángTính cáchTài nănga)Nhân vật Kiều PhươngĐánh giá, nhận xét: Là bé gái hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng, nhân hậu và tấm lòng bao dung, độ lượng -> là hình tượng đẹp...a)Nhân vật Kiều Phương- Hình dáng :+ Gầy, thanh mảnh+ Mặt lọ lem+ Mắt sáng, miệng cười duyên, răng khểnh..- Tính cách, sở thích: + Hay lục lọi các đồ vật + Thích vẽ, tự chế thuốc vẽ -> Tập vẽ các đồ vật + Luôn hồn nhiên, vui vẻHình dángTính cáchTài nănga)Nhân vật Kiều PhươngĐánh giá, nhận xét: Là bé gái hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng, nhân hậu và tấm lòng bao dung, độ lượng -> là hình tượng đẹp... b)Nhân vật anh trai Kiều PhươngAnh là một người như thế nào?(khái quát)Miêu tả người anh:Hình dáng Tính cách Nội tâm So sánh hình ảnh người anh trong bức tranh và người anh thực ?Giống nhau Về vẻ bề ngoàiKhác nhau-Người anh trong bức tranh:là một người suy tư và mơ mộng -Người anh thực :ít nói ,ganh ti với em gáiCuối cùng biết ân hận ,xấu hổ nhận ra được phẩm chất tốt đẹp Nhận xét : Ưu điểm Khuyết điểm Hoạt động theo cá nhân Thuyết trình (chuẩn bị trong vòng 5 phút)2.Đề 2(bài tập 2/ sgk 36)	Hãy kể cho các bạn nghe về anh, chị hoặc em của mình (trong khi nói chú ý làm nổi bật đặc điểm của người mình đang miêu tả bằng các hình ảnh, các so sánh và nhận xét của bản thân).	Thời gian chuẩn bị 5 phút.nhận xét chung: ưu điểm  khuyết điểmSUY NGHĨ CÁ NHÂNTHUYẾT TRÌNHBài tập 3 - Tr 36.a. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi em ở theo gợi ý sau đây: - Đó là một đêm trăng như thế nào .( nhận xét) - Đêm trăng đó có gì đặc sắc, tiêu biểu: Bầu trời, đêm,vầng trăng, ánh trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng ? (quan sát) - Để miêu tả cho các bạn thấy một đêm trăng đẹp, em sẽ so sánh những hình ảnh ấy như thế nào? (so sánh, tưởng tượng).b. Dựa vào dàn ý trên, hãy nói trước các bạn về đêm trăng ấy.Trong cuộc sống ở làng quê có một đêm trăng mùa hè đã ghi sâu trong tâm hồn của tôi. Sau đây tôi xin tả lại cho mọi người được biết về đêm trăng ấy.Khi gia đình tôi dọn cơm chiều cũng là lúc trăng vừa lên. Lúc này, bầu trời cao vời vợi, những đám mây trôi nhẹ bồng bềnh như đang múa. Xa xa, phía chân trời vẫn còn ửng sáng. Thế rồi màn đêm nhàn nhạt ần bao trùm khắp nơi. Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau rặng tre làng, mặt răng tròn vành vạnh nhìn như một chiếc đĩa. Trăng từ từ như bay nhẹ lên cao, tỏa sáng khắp mọi nơi. Ngay ở đầu làng, là dòng sông hiền hòa, lóng lánh ánh vàng. Nhìn dòng sông trải dài một đường trăng lung linh dát vàng. Ngoài cánh đồng, quang cảnh thật vắng lặng, tĩnh mịch và tràn ngập ánh trăng. Các chú đom đóm cũng giống như bầy trẻ chơi trò ú tim, bay lượn khắp nơi, trốn ở trong các kẽ lá hay quanh lũy tre. Trên bầu trời những vì sao đêm long lanh như những ngọn nến đang thi nhau tỏa ánh sáng cùng vầng trăng ấy. Dưới cánh đồng gió thổi lồng lộng, thảm lúa cứ nhấp nhô, nhấp nhô như làn sóng chạy tít mãi tận chân trời. Đứng trên sân thượng ngắm ánh trăng đẹp và nghe khúc nhạc kì diệu của thiên nhiên, tôi cảm thấy lòng mình lâng lâng sảng khoái.Tôi yêu buổi tối ở quê mình, yêu cả đêm trăng kì diệu ấy. Một đêm trăng đẹp vô cùng, đêm trăng mà tất cả vạn vật, con người như được cùng nhau tắm gội ánh trăng. Bài tập 4 - Tr36. Hãy lập dàn ý và nói trước các bạn trong lớp về quang cảnh một buổi sáng (bình minh) trên biển. Trong khi miêu tả, em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh với những gì?Nêu ra ý lớn định nói như một dàn ý (không viết thành văn).Nói cho các bạn trong lớp cùng nghe.Bài tập 4 – Tr 36.Mẫu: Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc (Vũ Tú Nam).- Mặt trời - Bầu trời - Mặt biển - Sóng biển - Bãi cát - Những con thuyền Không gian miêu tả Thời gian miêu tả Trình tự miêu tảCảnh mặt trời mọc trên biểnBuổi bình minhTừ khái quát đến cụ thể,Xa đến gầnQuang cảnh bình minh trên biểnĐặc tả mặt trời (có gì đặc sắc?)Thuyền,Con ngườiBầu trời Sóng biểnBãi cátMặt biển Tôi đã được đi nghỉ mát ở bãi biển Sầm Sơn và được tận mắt chứng kiến cảnh mặt trời mọc vào buổi bình minh. Trời còn sớm, bầu trời trong veo, rực sáng. Phía trước em là một vùng trời nước mênh mông, mặt biển phẳng lì như một tấm thảm nhung trải dài vô tận. Ông mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ từ từ đội biển nhú dần lên. Nhô lên trên mặt nước biển nhìn ông giống như đang nở nụ cười rạng rỡ, tươi tắn, chào đón một ngày mới. Những tia nắng vàng được ban phát đi khắp nơi nơi. Trên bờ biển những những con thuyềncó vẻ còn uể oải, mệt mỏi nằm ghếch đều lên bãi cát. Những hạt cát nhỏ li ti mịn màng, mát rượi được ánh vàng óng của mặt trời chiếu roi nhìn giống như những hạt kim sa lung linh, rực rỡ. Cảnh biển lúc này chẳng khác nào một bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ ! Sơn TinhThánh Gióng THẠCH SANHThạch Sanh HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Từ một số truyện cổ đã học, đã đọc, em hãy miêu tả hình ảnh người dũng sỹ theo trí tưởng tượng của mình. - Ôn tập lại những kiến thức về văn miêu tả đã học. - Chuẩn bị bài “Vượt thác”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_8990_luyen_noi_va_quan_sat_tuon.ppt