Bài giảng Sinh học Khối 6 - Bài 37: Tảo

Bài giảng Sinh học Khối 6 - Bài 37: Tảo

1. Cấu tạo của tảo

+ Tảo là những sinh vật mà cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu tạo rất đơn giản(chưa phân hóa thành rễ, thân ,lá)

+ Có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục.

+ Hầu hết sống ở nước.

2. Một vài tảo khác thường gặp

 

ppt 25 trang haiyen789 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 6 - Bài 37: Tảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬTBài 37:TẢO1. Cấu tạo tảo a)Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)Hình dạng và cấu tạo tế bào một phần sợi tảo xoắn1. Thể màu; 2. Vách tế bào 3. Nhân tế bào231Sợi tảo xoắn quan sát dưới kính hiển viTiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO?Dựa vào màu sắc cấu tạo em hãy dự đoán hình thức dinh dưỡng của tảo?Hình dạng và cấu tạo tế bào một phần sợi tảo xoắn1. Thể màu; 2. Vách tế bào 3. Nhân tế bào231 Dinh dưỡng bằng cách quang hợp (tự dưỡng)Sợi tảo xoắn mẹ*Đứt đoạn:Các đoạn tảo xoắn con Tảo xoắn có những hình thức sinh sản nào ?Sợi tảo xoắn mẹ*Tiếp hợp:Sợi tảo xoắn mẹĐiểm tiếp xúc của 2 sợi tảo tạo thành hợp tử sợi tảo mớiSợi tảo mớib)Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)Một đoạn rong mơRong mơ sống ở đâu ? có hình dạng, màu sắc như thế nào?Rong mơ ở biển, có dạng hình cây, màu nâu.Hãy so sánhhình dạng ngoàicủa rong mơ với cây có hoa.- Giống: hình dạng giống một cây có hoa.- Khác: chưa có rễ, thân, lá thực sự Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢOCẤU TẠO CHUNG CỦA TẢO VÀ NƠI SỐNG CỦA CHÚNG ?+ Tảo là những sinh vật mà cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu tạo rất đơn giản(chưa phân hóa thành rễ, thân ,lá)+ Có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. + Hầu hết sống ở nước. Bài 37.TẢO1. Cấu tạo của tảo+ Tảo là những sinh vật mà cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu tạo rất đơn giản(chưa phân hóa thành rễ, thân ,lá)+ Có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. + Hầu hết sống ở nước. 2. Một vài tảo khác thường gặp1. Tảo vòng (nước ngọt)2. Rau diếp biển(nước mặn)3. Rau câu(nước mặn)4. Tảo sừng hươu (nước mặn)5. Tảo tiểu cầu(nước ngọt)6. Tảo Silic(nước ngọt)Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO2. Một vài tảo khác thường gặp2. Một vài tảo khác thường gặpTẢO ĐƠN BÀO2.Tảo silic1. Tảo tiểu cầu3. Tảo vàng ánh4. Tảo lục5. Vi tảoTẢO ĐA BÀOTảo vòngRau diếp biểnTảo sừng hưouRau câuRau diếp biểnTảo cátTảo bẹ nâuTảo tócTảo thường thấy trên đá, vật trang tríMột số loại tảo đỏBài 37.TẢO1. Cấu tạo của tảo+ Tảo là những sinh vật mà cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu tạo rất đơn giản(chưa phân hóa thành rễ, thân ,lá)+ Có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. + Hầu hết sống ở nước. 2. Một vài tảo khác thường gặpa) Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic, b) Tảo đa bào: tảo vòng, rau câu,rau diếp biển 3. Vai trò của tảoTảo có thể sống ở mọi nơi và hấp thụ rất nhiều khí CO2, cung cấp O2 cho các sinh vậtVai trò có lợi:Tảo làm thức ăn cho một số loài cá. Đối với đời sống con người, tảo có lợi gì? Cho ví dụThuốc tạo ra từ tảo xoắn chống lão hóa, chữa thiếu máu, xốp xương, điều trị bệnh viêm gan, suy gan, bệnh nhân bị cholesterol máu cao và viêm da lan tỏa, bệnh tiểu đường, loét dạ dày tá tràng và suy yếu hoặc viêm tụy, bệnh đục thủy tinh thể và suy giảm thị lực, bệnh rụng tóc, . Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa” – “Thủy triều đỏ”: khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn làm chết cá.Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển. Tảo Sargasso - tảo đuôi ngựaThuyền đi vào vùng biển Sargasso, bị tảo Sargasso quấn lấy không đi được, thủy thủ hết lương thực và nước ngọt đành chịu chết. Do đó, biển Sargasso được gọi là "nghĩa địa trên biển" và "biển quỷ".Tảo xoắn, tảo vòng quấn quanh gốc lúa làm lúa khó đẻ nhánhBài 37.TẢO1. Cấu tạo của tảo2. Một vài tảo khác thường gặp3. Vai trò của tảoa. Lợi ích:- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.- Làm thức ăn cho người và gia súc.- Làm phân bón, làm thuốc. b. Tác hại:- Gây ra hiện tượng thuỷ triều đỏ (“nước nở hoa”).- Gây hại cho lúa: tảo xoắn, tảo vòng,...CỦNG CỐCâu 1: Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?A. Rong mơB. Tảo nâuC. Tảo xoắnD. Tảo đỏCâu 2: Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?A. Tảo sừng hươu	 C. Rong mơB. Tảo lá dẹp	 D. Tảo silicCâu 3: Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác?A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoàiB. Hầu hết sống trong nướcC. Luôn chứa diệp lụcD. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào0Chọn câu trả lời đúng nhất:DẶN DÒ:- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.Quan sát, tìm kiếm, phát hiện tảo ngoài tự nhiên.* Lưu ý: đeo khẩu trang khi ra đường, và sát khuẩn khi về nhà.*HD chuẩn bị bài mới: - Đọc trước bài mớiQuan sát trước rêu tườngTrả lời lệnh mục 2 trong bài 38: RÊU – CÂY RÊU

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_6_bai_37_tao.ppt