Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề 7: Ngành động vật có xương sống - Lớp cá (Tiết 3) - Năm học 2019-2020

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề 7: Ngành động vật có xương sống - Lớp cá (Tiết 3) - Năm học 2019-2020

I) CAÙC CƠ QUAN DINH DÖÔÕNG

1)Tiêu hóa và bài tiết

a.Tiêu hóa

-Hệ tiêu hoá có sự phân hoá rõ:

+Ống tiêu hoá: Miệng,hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

+Tuyến tiêu hoá: gan, mật, tuyến ruột

-Chức năng: tiêu hóa thức ăn.

-Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước.

b. Bài tiết:

- Thận giữa, có chức năng lọc máu, thải các chất độc không cần thiết ra ngoài.

 

ppt 18 trang haiyen789 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề 7: Ngành động vật có xương sống - Lớp cá (Tiết 3) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!Chuyên đề SINH HỌC 7Lớp: 7A4.Tháng 12/ 2019.Nội dung 3: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPChủ đề 7: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG: LỚP CÁ (tiết 3)Cơ quan tiêu hóa gồm các bộ phận nào? Cơ quan tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.Dạ dàyMiệngMậtGanRuộtHậu mônBóng hơi- Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.- Tuyến tiêu hóa: tuyến gan, mật, tuyến ruột.I) CAÙC CƠ QUAN DINH DÖÔÕNG1)Tiêu hóa và bài tiếta.Tiêu hóaTên các bộ phậnChức năngMiệngHầuThực quảnDạ dàyRuộtHậu môn GanTiết ra dịch mậtChứa dịch mật và có enzym tiêu hóa thức ăn.Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡngCo bóp, nghiền nhuyễn thức ănChuyển thức ăn xuống dạ dàyChuyển thức ăn xúông thực quảnCắn, xé, nghiền nát thức ănMậtThải chất cặn bã-Hệ tiêu hoá có sự phân hoá rõ:+Ống tiêu hoá: Miệng,hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.+Tuyến tiêu hoá: gan, mật, tuyến ruột-Chức năng: tiêu hóa thức ăn.I) CAÙC CƠ QUAN DINH DÖÔÕNGNêu chức năng của hệ tiêu hóa ? Chức năng: bieán ñoåi thöùc aên -> chaát dinh döôõng vaø thaûi chaát caën baõ. 1)Tiêu hóa và bài tiếta.Tiêu hóaỞ hình A : Bóng hơi phồng to thể tích của cá tăng mực nước trong bình dâng lên, cá nổi.Tên thí nghiệm có thể là gì? Tên thí nghiệm: thí nghiệm về vai trò của bóng hơi. Ở hình B: Bóng hơi xẹp xuống thể tích của cá giảm mực nước trong bình hạ xuống, cá chìm.Bóng hơi có vai trò gì trong đời sống của cá? Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.b. bài tiết:Cơ quan bài tiết của cá chép nằm ở đâu? Có chức năng gì? Chức năng: lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài.2 thận màu tím đỏ, nằm sát sống lưng, 2 bên cột sống.1)Tiêu hóa và bài tiết-Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước.-Hệ tiêu hoá có sự phân hoá rõ:+Ống tiêu hoá: Miệng,hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.+Tuyến tiêu hoá: gan, mật, tuyến ruột-Chức năng: tiêu hóa thức ăn.I) CAÙC CƠ QUAN DINH DÖÔÕNG- Thận giữa, có chức năng lọc máu, thải các chất độc không cần thiết ra ngoài.a.Tiêu hóab. Bài tiết:Tâm nhĩĐộng mạch chủ bụngCác mao mạch mangĐộng mạch chủ lưngCác mao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch bụngTâm thất 2. Tuần hoàn và hô hấp:	Sơ đồ hệ tuần hoàn:Tâm nhĩĐộng mạch chủ bụngCác mao mạch mangĐộng mạch chủ lưngCác mao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch bụngTâm thấtHệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: .....(1) . và ..(2) .. Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.Khi tâm thất co tống máu vào . (3) . từ đó chuyển qua (4) , ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo . . (5) .. đến (6) .cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo (7) . trở về (8). Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kíntâm nhĩtâm thấtđộng mạch chủ bụngmao mạch mangđộng mạch chủ lưngmao mạch các cơ quantĩnh mạch bụngtâm nhĩI) CAÙC CƠ QUAN DINH DÖÔÕNG2) Tuần hoàn và hô hấp: - Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất - 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.a) Tuần hoàn: b) Hô hấp:Cá hô hấp bằng gì? Cá hô hấp bằng mang Cá hô hấp bằng mangLá mang là những nếp da mỏngcó nhiều mạch máu Trao đổi ôxi Cá chết hàng loạt do ô nhiễm môi trường nước. 321Bộ nãoTủy sốngCác dây thần kinhSơ đồ hệ thần kinh của cá Hệ TK hình ống. Bộ não (trong hộp sọ), tủy sống (trong cung đốt sống )II)THAÀN KINH VAØ GIAÙC QUAN1. Thần kinh:-Hệ thần kinh hình ống gồm: Não, tủy sống và các dây thần kinh BỘ NÃO CÁ CHÉPNão trung gianNão trướcHành khứu giácNão giữa (thùy thị giác)Tiểu nãoTủy sốngHành tủyThùy vị giácTrong các phần của bộ não phần nào phát triển nhất? BỘ NÃO CÁ CHÉPHành khứu giácNão giữa (thùy thị giác)Tiểu nãoTiểu não có chức năng gì? Tiểu não có vai trò điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi.1 Mũi( khứu giác): đánh hơi, tìm mồi.	Mắt( thị giác):định hướng khi bơi.	Cơ quan đường bên: giúp cá nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản trên đường đi.23MũiMắtĐường bênII)THAÀN KINH VAØ GIAÙC QUAN1. Thần kinh:-Hệ thần kinh hình ống gồm: Não, tủy sống và các dây thần kinh-Bộ não gồm phân hóa, trong đó có hành khứu giác, thùy thị giác và tiểu não phát triển hơn cả.2. Giác quan: Mắt, mũi, cơ quan đường bênCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_chu_de_7_nganh_dong_vat_co_xuong_so.ppt