Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 22+23: Tác dụng của dòng điện

Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 22+23: Tác dụng của dòng điện

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là

2. Nam châm điện có . vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

ppt 47 trang haiyen789 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 22+23: Tác dụng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 * Cấu tạo của nam châm điện:Lõi sắt nonDây dẫn mảnh có vỏ cách điện+ - KC1: a)Ta đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ,các mẫu dây đồng hoặc dây nhôm.Quan sát có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.Thanh sắt (thép)Thanh đồngThanh nhôm+ - KC1: b) Ta đưa kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc.Hãy cho biết,có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm?1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là 2. Nam châm điện có ......... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. nam châm điệntính chất từ* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.Kết luận:Loa điện Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện+_KHình 23.3QUAN SÁT THÍ NGHIỆM H23.5Nắp nhựaThỏi thanDung dịch muối đồng sunfatKết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng đó là tác dụng hoá học của dòng điện.Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loạiA. Khi quạt điện hoạt động lâu,sờ vào ta thấy quạt bị nóng lên.E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện.B. Bóng đèn điện phát sáng.C. Nam châm điệnD. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. 1) Phát sáng5) Hóa học 4) Nhiệt3) Sinh lí2) TừNỘI DUNG CẦN NHỚHướng dẫn về nhàLàm bài tập 22.1 đến 22.10 sbtHọc thuộc phần ghi nhớ sgk/65Đọc phần “có thể em chưa biết” và bài 24: cường độ dòng điện (Hoặc ôn tập)Tác dụng từTác dụng nhiệtTác dụng hóa họcTác dụng sinh líCác tác dụng của dòng điện1. Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện?Trả lời: NỘI DUNG CẦN NHỚCâu 1: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? A. Ruột ấm điện. B. Công tắc. C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình . D. Đèn báo tivi.Câu 2: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Điện thoại di động. B. Rađiô (máy thu thanh). C. Tivi ( máy thu hình) . D. Nồi cơm điện.Câu 3: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc C. Đèn LED D. Ấm điện đang đun nướcCâu 4: Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng? A. Bóng đèn của bút thử điện. B. Bóng đèn dây tóc. C. Đèn LED. D. Ấm điện đang đun nước.Câu 5: Trong các cụm vật dụng liệt kê dưới đây, cụm nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Nồi cơm điện, quạt điện, radio, tivi. B. Máy bơm nước, bàn là, bút thử điện, đồng hồ điện. C. Ấm điện, máy tính bỏ túi, máy chụp ảnh tự động, chuông điện. D. Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện.Câu 6: Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng? A. Thanh nung của nồi cơm điện B. Radio (máy thu thanh) C. Điôt phát quang (đèn LED) D. Ruột ấm điệnCâu 7: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí? A. Bóng đèn dây tóc B. Bàn là C. Cầu chì D. Bóng đèn của bút thử điệnCâu 8: Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí? A. Đèn LED (điôt phát quang) B. Đèn dây tóc đui cài C. Đèn dây tóc đui xoáy D. Đèn của bút thử điệnCâu 9: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A. các vụn nhôm. B. các vụn sắt. C. các vụn đồng. D. các vụn giấy viết.Câu 10: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ: A. làm dung dịch này nóng lên. B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. C. làm biến màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. D. làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này .Câu 11: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện? A. Ấm điện B. Quạt điện C. Đèn LED D. Nồi cơm điệnLời giải: Đáp án: BCâu 12: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng phát sáng C. Tác dụng từ D. Tác dụng hoá họcCâu 13: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng phát ra âm thanh. D. Rác dụng hoá học. Câu 14: Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây? A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này. D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.Câu 15: Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện? A. Không sử dụng bất cứ một dụng cụ điện nào, vì dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạnh con người. B. Sử dụng tuỳ ý mọi dụng cụ điện, không cần tránh việc dòng điện có thể đi qua cơ thể người. C. Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh. D. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết và chú ý đảm bảo an toàn về điện.Trong các liệt kê dưới đây, liệt kê nào gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện? A. Máy tính cá nhân, quạt điện, rađiô, tivi. B. Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện. C. Điện thoại di động, máy tính bỏ túi, máy chụp ảnh tự động, chuông điện. D. Bút thử điện, bóng đèn dây tóc, bàn là, lò sưởi điện.Đáp ánCho mạch điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện khi khóa K đóng, có ghi chiều của dòng điện.Câu 2: +-KChiều dòng điện được quy ước như thế nào?Câu 1: + - KNguồn điệnChốt kẹpLá thép đàn hồiMiếng sắtTiếp điểmChuôngCuộn dây quấn quanh lõi sắt nonHình 23.2* Tìm hiểu chuông điện: Trả lời câu C2 C3.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_6_bai_2223_tac_dung_cua_dong_dien.ppt