Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Đại Phúc

Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Đại Phúc

I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt.

1. Quan sát thí nghiệm (H21.1b)

Đặt thanh kim loại lên giá đỡ.

Lắp chốt ngang ở phía ngoài.

 Đốt nóng thanh thép.

Vặn ốc để siết chặt thanh thép lại.

Dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép và quan sát hiện tượng

pptx 30 trang haiyen789 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Đại Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Chào mừng các em đến với tiết học hôm naymôn Vật lý 6PHÒNG GD&ĐT BẮC NINHTRƯỜNG THCS ĐẠI PHÚC Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆTMỤC TIÊU Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép  Tìm hiểu những ứng dụng từ tính chất nở vì nhiệt của các chất trong cuộc sống Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn ? Em có nhận xét gì về hình dạng của mái tôn và chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa?Có hình lượng sóngCó khe hởTiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆTI. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 1. Quan sát thí nghiệm (H21.1).Dụng cụ:  1 thanh kim loại (thanh thép) 1 ốc vặn.  1 chốt ngang. 1 giá đỡ. Đèn cồnCách tiến hành: Đặt thanh kim loại lên giá đỡ. Lắp chốt ngang ở phía trong. Vặn ốc để siết chặt thanh thép lại.=> Đốt nóng thanh thép và quan sát hiện tượng. 1. Quan sát thí nghiệm (H 21.1a)I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt.Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆTTiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 1. Quan sát thí nghiệm (H21.1b)I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt. Đặt thanh kim loại lên giá đỡ. Lắp chốt ngang ở phía ngoài. Vặn ốc để siết chặt thanh thép lại.=> Dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép và quan sát hiện tượng Đốt nóng thanh thép.Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆTTrở lạiTiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆTSUY NGHĨ TRẢ LỜI CÂU HỎI (3 phút)Khi đốt nóng Thanh thép sẽ như thế nào? Chốt ngang sẽ có hiện tượng gì? Hiện tượng xảy ra đối với chốt ngang chứng tỏ điều gì?khi làm lạnh Thanh thép sẽ như thế nào? Chốt ngang sẽ có hiện tượng gì? Hiện tượng xảy ra đối với chốt ngang chứng tỏ điều gì?TRẢ LỜI 1) Khi đốt nóng:- Thanh thép: nóng lên nở ra- Chốt ngang: gãy - Chốt ngang gãy (biến dạng) có lực (lớn) tác dụng lên nó 2) Khi làm lạnh:- Thanh thép: lạnh đi co lại- Chốt ngang: gãy - Chốt ngang gãy (biến dạng) có lực (lớn) tác dụng lên nóI. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt. 2. Nhận xét. C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:Khi thanh thép (1) . vì nhiệt nó gây ra (2) .. rất lớn.Khi thanh thép co lại (3) nó cũng gây ra (4) .. rất lớnlựcvì nhiệtnở ralựcTiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 3. Kết luận. Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn4. Vận dụng:C5: Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray của đường tàu hỏa phải chừa khe hở. Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆTVì nếu không chừa khe hở thì khi trời nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, thanh ray nở ra và bị cong lên do chỗ tiếp nối 2 thanh ray không có đủ khe hở cho thanh ray nở dài => gây mất an toàn giao thôngHai gối đỡ ở 2 đầu cầu có cấu tạo giống nhau không?C5) Vì sao 1 gối đỡ của đầu cầu phải đặt trên các con lăn?Khi nhiệt độ tăng caoKhông có con lănKhông có con lănKhi nhiệt độ giảm xuống thấpĐầu cầu cố địnhCác con lăn giúp cầu không bị ngăn cản khi dãn nở vì nhiệt.Khi nhiệt độ giảm xuống thấp Có các con lănKhi nhiệt độ tăngNhững hình ảnh vật cháy bị biến dạngCác nha sĩ thường khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?=> Vì men răng dễ bị rạn nứt.Thanh thépThanh đồngđinh tánII. Băng kép:? Hãy quan sát băng kép và cho biết băng kép có cấu tạo như thế nào?Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Cấu tạo của băng kép gồm: 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau (đồng và thép), được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh1. Cấu tạo của băng képII. Băng kép:? Hãy quan sát khi hơ nóng thì băng kép cong về phía thanh nào? Vì saoTiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT2. Hoạt động của băng kép 2) Băng kép cong về phía thanh thép. Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. 	C9: Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?Tiết 24 - Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Có bị cong và cong về phía thanh đồng. Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. Kết luận: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lạiTiếp điểmBăng képChốt4. Ứng dụng của băng kép:4. Ứng dụng của băng kép:4. Ứng dụng của băng kép:4. Ứng dụng của băng kép:4. Ứng dụng của băng kép: Băng kép được dùng làm thiết bị đóng ngắt mạch điện tự độngTrong thực tế sự nở vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Ứng dụng trong lắp đặt đường ray Ứng dụng trong xây dựng cầu, đường Ứng dụng trongthiết bị điện tự độngBÀI TẬP1/ Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượngA. chất rắn nở ra khi nóng lênB. chất rắn co lại khi lạnh điC. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏngD. các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau2/ Khi đun nóng băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt, vìA. sắt và đồng dãn nở vì nhiệt như nhau B. sắt và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhauC. đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắtD. sắt dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng Hướng dẫn về nhà:+ Học thuộc phần ghi nhớ ở trang 67 SGK.+ Làm bài tập ở SBT.1. Bài vừa học2. Bài sau:Bài 25: NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAIKẻ bảng 22.1 ở trang 69 SGK.Đọc trước bài Nhiệt kế - Nhiệt giai

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_6_tiet_24_mot_so_ung_dung_cua_su_no_vi.pptx