Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Một số bài toán về Đồng Dư
I.Định nghĩa:
I.Định nghĩa:
Nếu hai số nguyên a và b khi chia cho m (m 0) mà có cùng số dư thì ta nói a đồng dư với b theo môđun m, kí hiệu là a b (mod m).
Như vậy: a b (mod m) a b chia hết cho m.
Hệ thức có dạng: a b (mod m) gọi là một đồng dư thức, a gọi là vế trái của đồng dư thức, b gọi là vế phải còn m gọi là môđun.
II. Một số tính chất: Kí hiệu a; b; c; d; m là các số nguyên dương, ta luôn có:
a) Tính chất 1:
a a (mod m);
a b (mod m) b a (mod m);
a b (mod m) và b c (mod m) thì a c(mod m).
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Một số bài toán về Đồng Dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ ĐỒNG DƯ TRONG MTCT THCS --------------------------------------------------- Phần I: KIẾN THỨC CẦN NẮM I.Định nghĩa: Nếu hai số nguyên a và b khi chia cho m (m ¹ 0) mà có cùng số dư thì ta nói a đồng dư với b theo môđun m, kí hiệu là a º b (mod m). Nh vËy: a º b (mod m) a b chia hÕt cho m. HÖ thøc cã d¹ng: a º b (mod m) gäi lµ mét ®ång d thøc, a gäi lµ vÕ tr¸i cña ®ång d thøc, b gäi lµ vÕ ph¶i cßn m gäi lµ m«®un. II. Mét sè tÝnh chÊt: KÝ hiÖu a; b; c; d; m lµ c¸c sè nguyªn d¬ng, ta lu«n cã: a) TÝnh chÊt 1: a º a (mod m); a º b (mod m) Û b º a (mod m); a º b (mod m) vµ b º c (mod m) th× a º c(mod m). b) TÝnh chÊt: NÕu a º b (mod m) vµ c º d (mod m) th×: a + c º b + d (mod m); a c º b d (mod m); ac º bd (mod m); NÕu p lµ mét íc chung cña a; b; m th×: º (mod ). c) TÝnh chÊt 3: NÕu a º b (mod m) th× ac º bc (mod mc). d) TÝnh chÊt 4: NÕu a º b (mod m) thì a k ≡ b k (mod m), kÎN . III. Mét sè kiÕn thøc liªn quan: 1) Nếu a ≡ b (mod m) và 0 ≤ b < m thì b còn gọi là số dư của phép chia a cho m. 2) Ngược lại nếu a chia cho m dư b,thì ta viết: 3) Trong n sè nguyªn liªn tiÕp (n ³ 1) cã mét vµ chØ mét sè chia hÕt cho n. 4) T×m m ch÷ sè tËn cïng cña sè A lµ t×m sè d khi chia A cho 10m: - Muốn tìm chữ số tận cùng của số tựu nhiên A, ta tìm số dư của phép chia A cho 10 - Muốn tìm hai chữ số tận cùng của số tựu nhiên A, ta tìm số dư của phép chia A cho 100 . - Muốn tìm ba chữ số tận cùng của số tựu nhiên A, ta tìm số dư của phép chia A cho 1000 . 5)Một số tính chất: Tính chất 1: Một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0;1; 5; 6 khi lũy thừa lên nó cũng có chữ số tận cùng tương ứng là 0 ; 1; 5 ; 6. Tính chất 2: Các số có chữ số tận cùng là 4 ; 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. Tính chất 3: Các số có chữ số tận cùng là 3 ; 7 ; 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n N) thì chữ số tận cùng là 1. Tính chất 4: Các số có chữ số tận cùng là 2 ; 4 ; 6 ; 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n N) thì chữ số tận cùng là 6. Tính chất 5: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n N) thì chữ số tận cùng vẫn không đổi. Tính chất 6: + Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 (n N) sẽ có chữ số tận cùng là 7; số có tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 (n N) sẽ có chữ số tận cùng là 3. + Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 (n N) sẽ có chữ số tận cùng là 8; số có tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 (n N) sẽ có chữ số tận cùng là 2. + Các số có chữ số tận cùng là 0 ;1 ;4 ;5 ;6 ;9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 (n N) thì chữ số tận cùng không thay đổi. Tính chất 7: Một số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể có tận cùng bởi các chữ số 1; 3 ; 7 ; 9. Tính chất 8: 10n khi chia cho 6 luôn được số dư là 4 với mọi số nguyên dương n . Tức là :, với mọi n . Tính chất 9: Cho a, b là các số nguyên.Khi đó, nếu n lẻ thì an + bn chia hết cho tổng a + b. Tính chất 10: Víi mäi số nguyên a, b (a ¹ b) vµ nÎN, thì an – bn chia hết cho hiệu a – b. . 6) Định lí nhỏ Fermat:Với p là số nguyên tố, a là một số nguyên thì: . .. + Từ định lí ta có: . + Hệ quả: Với p là số nguyên tố, a là một số nguyên sao cho (a, p) = 1 thì: ap - 1 º 1(mod p) . Phần II: MỘT SỐ DẠNG TOÁN I.Dạng 1 :Tìm số dư trong một phép chia. Phương pháp: Muốn tím số dư trong phép chia số A cho m, ta cần tìm được số r sao cho . 1.Tìm số dư của phép chia an cho m: Ví dụ 1: Tìm số dư của phép chia 123430 cho 2014. Giải: 12343 chia 2014 dư 778, ta viết: (1) (2) Từ (1) và (2) suy ra: Hay Vì 0 < 1388 < 2014 nên r = 1388 là số dư của phép chia 123430 cho 2014. Ví dụ 2: Tìm số dư của phép chia 2014200 cho 2016. Giải: Từ (1) và (2) suy ra: Vậy số dư của phép chia 2014200 cho 2016 là r = 256. Ví dụ 3: Tìm số dư của phép chia 12342014 cho 2014. Giải: Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: Vậy số dư của phép chia 12342014 cho 2014 là r = 894. 2.Tìm số dư của phép chia tổng an + bk cho m: Phương pháp : Tìm số dư của A + B cho m: + Tìm số dư r1 của phép chia A cho m. + Tìm số dư r2 của phép chia B cho m. + Tìm số dư r của phép chia r1 + r 2 cho m. + r là số dư của phép chia tổng A + B cho m. Giải thích : + Khi A chia cho m dư r1, ta viết: A = mk1 + r1, k1 N. + Khi B chia cho m dư r2, ta viết: B = mk2 + r2, k2 N. + Khi đó : A + B = m(k1 + k2) + ( r1 + r2). Vậy số dư của phép chia A + B cho m chính là số dư của phép chia tổng r1 + r2 cho m. -------------------------------------------------------------- Ví dụ 1: Tìm số dư của phép chia 1225 + 2152 cho 2014. Giải: Tìm được: Suy ra: Vậy số dư của phép chia 1225 + 2152 cho 2014 là r = 1613. Ví dụ 2: Tìm số dư của phép chia 20132013 + 20142014 cho 2023. Giải: Tìm được: Suy ra: Vậy số dư của phép chia 20132013 + 20142014 cho 2023 là r = 248. 3.Tìm số dư của phép chia hiệu an - bk (an > bk) cho m: Phương pháp: Tìm số dư của A - B cho m (A > B): + Tìm số dư r1 của phép chia A cho m. + Tìm số dư r2 của phép chia B cho m. + Tìm số dư r của phép chia r1 - r 2 cho m: Nếu r1 > r2 thì số dư cần tìm là r = r1 - r 2. Nếu r1 < r2 thì số dư cần tìm là r = ( r1 - r 2 ) + m. Nếu r1 = r2, thì hiệu A – B chia hết cho m.Tức là r = 0. Giải thích: + Khi A chia cho m dư r1, ta viết: A = mk1 + r1, k1 N. + Khi B chia cho m dư r2, ta viết: B = mk2 + r2, k2 N. + Khi đó: A - B = m(k1 - k2) + (r1 - r2). Vậy số dư của phép chia A - B cho m cũng chính là số dư của phép chia hiệu r1 - r2 cho m. --------------------------------------------------- Ví dụ 1: Tìm số dư của phép chia 1924 - 1512 cho 2004. Giải: 1924 > 1512 Tìm được: Suy ra: Vậy số dư của phép chia cho 2004 là r = 988. Ví dụ 2: Tìm số dư của phép chia 850 740 cho 9. Giải: 850 > 740 Tìm được: Suy ra: Vậy r = 3. Ví dụ 3: Tìm số dư của phép chia 20142014 20132013 cho 2023. Giải: 20142014 > 20132013 Tìm được: . Vậy r = 610. 4.Tìm số dư của phép chia tích an.bk cho m: Phương pháp: Tìm số dư của A.B cho m: + Tìm số dư r1 của phép chia A cho m. + Tìm số dư r2 của phép chia B cho m. + Tìm số dư r của phép chia r1.r2 cho m. + r là số dư của phép chia tích A.B cho m. Giải thích : + Khi A chia cho m dư r1, ta viết: A = mk1 + r1, k1 N. + Khi B chia cho m dư r2, ta viết: B = mk2 + r2, k2 N. + Khi đó: A.B = (mk1 + r1).( mk2 + r2) = mk + r1.r2, k N. Vậy số dư của phép chia A.B cho m cũng chính là số dư của phép chia tích r1 . r2 cho m. -------------------------------------------------------------- Ví dụ 1: Tìm số dư của phép chia 1520.2318 cho 2011. Giải: Tìm được : Suy ra: Vậy r = 883. Ví dụ 2: Tìm số dư của phép chia 20132013.20142014 cho 2023. Giải: Tìm được: Suy ra: Vậy r = 1248. 5.Dạng khác: Ví dụ 1:Tìm số dư của phép chia A =cho 7. Giải: Vì 7 là số nguyên tố và ( 10,7) = 1 nên: (hệ quả của đl Fermat) . , với mọi n (tính chất) nên 10n = 6k + 4, k Khi đó Áp dụng với n = 1, 2, 3, ., 10 ta được: Suy ra:. Vậy r = 5. Ví dụ 2: Tìm số dư của phép chia A = 117 + 217 + 317 + + 201417 cho 17. Giải: Vì 17 là số nguyên tố nên với mọi số nguyên a (định lí Ferma), do đó: Suy ra: Vậy số dư của phép chia A = 117 + 217 + 317 + + 201417 cho 17 là r = 2. II.Dạng 2:Tìm chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm..., của một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa: Nhận xét: + Chữ số tận cùng của một số tự nhiên n, là số dư của phép chia n cho 10. + Số tạo bởi hai chữ số tận cùng của một số tự nhiên n, là số dư của phép chia n cho 100. + Số tạo bởi ba chữ số tận cùng của một số tự nhiên n , là số dư của phép chia n cho 1000. ... Dựa vào nhận xét trên ta có thể tìm được chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm..., của số tự nhiên n. Ví dụ 1:Tìm chữ số tận cùng của 45672014 . Giải: Ta cần tìm số dư của phép chia 45672014 cho 10. Cách 1: (đồng dư) Tìm được: Vậy chữ số tận cùng của 45672014 là chữ số 9. Cách 2 : Vậy chữ số tận cùng của 45672014 là chữ số 9. Ví dụ 2:Tìm chữ số hàng đơn vị của 1242014 . Giải: Ta cần tìm số dư của phép chia 1242014 cho 10. Cách 1: (đồng dư) Tìm được: Vậy chữ số hàng đơn vị của 1242014 là chữ số 6. Cách 2: Vì 15376 có chữ số tận cùng là chữ số 6 nên 153761007 cũng có tận cùng là chữ số 6. Vậy chữ số hàng đơn vị của 1242014 là chữ số 6. Ví dụ 3: Tìm chữ số hàng đơn vị của 125234.67900 . Giải: Ta cần tìm số dư của phép chia 125234.67900 cho 10. Cách 1: (đồng dư ) Tìm được: 5.1 =5 < 10 Vậy chữ số hàng đơn vị của 125234.67900 là chữ số 5. Cách 2: 125 có tận cùng là chữ số 5 nên 125234 cũng có tận cùng là chữ số 5. , vì 20151121 có chữ số tận cùng là 1 nên . ..(20151121)225 cũng có chữ số tận cùng là 1. 5.1 =5 < 10 Vậy chữ số hàng đơn vị của 125234.67900 là chữ số 5. Ví dụ 4:Tìm chữ số hàng đơn vị của 1242014 + 45672014 . Giải: 1242014 có chữ số tận cùng là 6 (xem ví dụ 11) 45672014 có chữ số tận cùng là 9 (xem ví dụ 10) 9 + 6 = 15 Vậy chữ số hàng đợn vị của 1242014 + 45672014 là chữ số 5. Ví dụ 5: Tìm chữ số hàng đơn vị của 3322112014 78100 . Giải: 3322112014 > 78100 nên 3322112014 78100 là một số tự nhiên . 3322112014 có chữ số tận cùng là 1. Tính được , nên 78100 có chữ số tận cùng là 6. (1 – 6 ) + 10 = 5 Vậy chữ số hàng đợn vị của 3322112014 78100 là chữ số 5. Ví dụ 6: Tìm chữ số tận cùng của B = 20144 + 20148 + 201412 + +20142016. Giải: Nhận xét: + Các số có chữ số tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n N) thì chữ số tận cùng là 6. + Các số 4 ; 8 ; 12 ; .; 2016 đều có dạng 4n . luôn có chữ số tận cùng là 6, với mọi số nN*. Tức là: 201412 20142016 Tổng trên có ( 2016 – 4):4 + 1 = 504 số hạng, mỗi số hàng đều có tận cùng là 6. 504.6 = 3024 Vậy chữ số tận cùng của B là 4. Ví dụ 7:Tìm chữ số hàng chục của 1234123 . Giải: Ta cần tìm số dư của phép chia 1234123 cho 100. Tìm được: Như vậy 1234123 chia 100 dư 4, do đó chữ số hàng chục là chữ số 0. Ví dụ 8:Tìm hai chữ số tận cùng của số 21999 + 22000 + 22001. Ta có: 21999 + 22000 + 22001 = 21999.(1+ 2+ 22) = 7.21999. Ta cần tìm số dư của phép chia 7.21999 cho 100. Cách 1: (Đồng dư) Tìm được: Vậy hai chữ số tận cùng của số 21999 + 22000 + 22001 là 16. Cách 2: Vậy hai chữ số tận cùng của số 21999 + 22000 + 22001 là 16. Ví dụ 9:Tìm chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của 314540. Giải: Ta cần tìm số dư của phép chia 314540 cho 1000. Tìm được: Số dư của phép chia 314540 cho 1000 là 776. Vậy chữ số hàng trăm là 7; chữ số hàng chục là 7; chữ số hàng đơn vị là 6. III.Dạng 3: Chứng minh tính chia hết. Ví dụ 1: Chứng minh rằng: A = 20152015 + 3.20112011 + 20182015 chia hết cho 10. Giải: 2015 có tận cùng là chữ số 5 nên 20152015 cũng có tận cùng là chữ số 5, tức là: 2011 có tận cùng là chữ số 1 nên 20112011 cũng có tận cùng là chữ số 1, tức là: 2018 có tận cùng là chữ số 8 và 2015 = 4n + 3 (n N), nên 20182015 có tận cùng là chữ số 2 (theo tính chất 6), tức là: Từ (1), (2), (3) suy ra: 20152015 + 3.20112011 + 20182015 Vậy A = 20152015 + 3.20112011 + 20182015 chia hết cho 10. Ví dụ 2:Tổng 1234123 + 2011123 có chia hết cho 5 không? Giải: 2011 có chữ số tận cùng là 1 nên 2011123 cũng có chữ số tận cùng là 1. Tính được: , nên 1234123 có chữ số tận cùng là 4. Suy ra: 1234123 + 2011123 có chữ số tận cùng là 5. Vậy 1234123 + 2011123 chia hết cho 5. Ví dụ 3: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì số B = 42n + 1 + 3n + 2 luôn chia . hết cho 13. Giải: Ta có: Từ (1) và (2) suy ra: + 3n . Vậy + 3n luôn chia hết cho 13 với mọi số tự nhiên n. Ví dụ 4:Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì số A = 7.52n + 12.6n chia hết cho 19. Giải: Ta có: A = 7.25n + 12.6n 25 ≡ 6 (mod 19)25n ≡ 6n(mod 19) 7.25n ≡ 7.6n(mod 19) 7.25n + 12.6n ≡ 7.6n +12.6n (mod 19) 7.25n + 12.6n ≡ 19.6n(mod 19) ) ≡ 0(mod 19) Điều này chứng tỏ A chia hết cho 19. Ví dụ 5: Chứng minh rằng các số A = 61000 - 1 và B = 61001 + 1 đều là bội số của 7. Giải: Vậy A là bội của 7. Vậy B là bội của 7. Ví dụ 6: Chứng minh rằng 22002 - 4 chia hết cho 31. Giải: Ta có: 25 ≡ 1 (mod 31) (25)400 ≡ 1400 (mod 31) (25)400.22 ≡ 1.22 (mod 31) 22002 ≡ 4 (mod 31) Suy ra 22002 - 4 chia hết cho 31. Ví dụ 7: Chứng minh rằng 22225555 + 55552222 chia hết cho 7. Giải: Từ (1) và (2) ta được: (3) Ta lại có an + bn chia hết cho a + b nếu n lẻ ( tính chất ) . Mà 1111 là số lẻ nên (4) Từ ( 3) và ( 4) suy ra 22225555 + 55552222 chia hết cho 7. Ví dụ 8: Chứng minh rằng 20135 + 20155 + 20325 chia hết cho 30. Giải: Cách 1: (Áp dụng định Ferma với p là số nguyên tố, a là số nguyên • (vì 2 là số nguyên tố ) • (vì 3 là số nguyên tố ) • (vì 5 là số nguyên tố ) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: (2 ; 3 ; 5 đôi một nguyên tố cùng nhau) (4) Tương tự : (5) (6) Từ đó suy ra: 20135 + 20155 + 20325 Vậy 20135 + 20155 + 20325 chia hết cho 30. Cách 2: Tìm được: Vậy 20135 + 20155 + 20325 chia hết cho 30. Ta có bài toán tổng quát: Với 3 số tự nhiên a, b, c, nếu a + b + c chia hết cho 30 thì a5 + b5 + c5 cũng cia hết cho 30. Ví dụ 9: Chứng minh rằng 11331 + 21331 + 31331+ + 13311331 chia hết cho 11. Giải: Ta có: , với mọi số nguyên a (định lí Ferma) Áp dụng kết quả trên ta được: Vậy 11331 + 21331 + 31331+ + 13311331 chia hết cho 11. -----------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_toan_lop_6_mot_so_bai_toan_ve_dong_du.doc