Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Phòng giáo dục và đào tạo Thị xã Nghi Sơn (Có đáp án)
Câu 1. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là:
A. 365 ngày. B. 366 ngày.
C. 365 ngày 6 giờ. D. 366 ngày 6 giờ.
Câu 2. Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất:
A. không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
B. luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
C. thay đổi độ nghiêng nhưng không thay đổi hướng nghiêng.
D. thay đổi hướng nghiêng nhưng không thay đổi độ nghiêng.
Câu 3. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là:
A. Đỉnh nhọn, sườn dốc. B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn thoải. D. Đỉnh tròn, sườn dốc.
Câu 4. Lục địa có diện tích lớn nhất trên Trái Đất là:
A. lục địa Phi B. lục địa Á-Âu
C. lục địa Bắc Mĩ D. lục địa Nam Mĩ
Câu 5. Phần lớn diện tích các lục địa trên Trái Đất tập trung ở:
A. nửa cầu Bắc. B. nửa cầu Nam.
C. nửa cầu Đông. D. nửa cầu Tây.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ NGHI SƠN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: ĐỊA LÍ - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là: A. 365 ngày. B. 366 ngày. C. 365 ngày 6 giờ. D. 366 ngày 6 giờ. Câu 2. Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất: không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng. B. luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng. C. thay đổi độ nghiêng nhưng không thay đổi hướng nghiêng. D. thay đổi hướng nghiêng nhưng không thay đổi độ nghiêng. Câu 3. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là: A. Đỉnh nhọn, sườn dốc. B. Đỉnh tròn, sườn thoải. C. Đỉnh nhọn, sườn thoải. D. Đỉnh tròn, sườn dốc. Câu 4. Lục địa có diện tích lớn nhất trên Trái Đất là: A. lục địa Phi B. lục địa Á-Âu C. lục địa Bắc Mĩ D. lục địa Nam Mĩ Câu 5. Phần lớn diện tích các lục địa trên Trái Đất tập trung ở: A. nửa cầu Bắc. B. nửa cầu Nam. C. nửa cầu Đông. D. nửa cầu Tây. Câu 6. Phần lớn diện tích các đại dương trên Trái Đất tập trung ở: A. nửa cầu Bắc. B. nửa cầu Nam. C. nửa cầu Đông. D. nửa cầu Tây. Câu 7. Đặc điểm hình thái của núi già là: A. Đỉnh nhọn, sườn dốc. B. Đỉnh tròn, sườn thoải. C. Đỉnh nhọn, sườn ít thoải. D. Đỉnh tròn, sườn dốc. Câu 8. Trên bản đồ, nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình nơi đó: A. càng thoải. B. bằng phẳng. C. càng gập ghềnh. D. càng dốc. II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Câu 2 (3,0 điểm). Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên. Câu 3 (1,0 điểm). Địa phương nơi em đang sinh sống thuộc dạng địa hình gì? Địa hình đó có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế ở địa phương em. ---- Hết ---- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6 Năm học 2020 - 2021 1- Trắc nghiệm (04 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A B A B B D 2- Tự luận (06 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (2đ) - Cấu tạo: Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực . - Vai trò: Vỏ Trái Đất chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. 1,0 1,0 2 (3đ) - Bình nguyên + Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ. + Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m - Cao nguyên + Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc. + Độ cao tuyệt đối trên 500m 1,0 0,5 1,0 0,5 3 (1đ) - Giáo viên căn cứ vào điều kiện của từng địa phương mà HS sinh sống để chọn đáp án: đồng bằng hoặc đồi núi - Đồng bằng: thuận lợi trồng cây lương thực, thực phẩm (đồi núi thuận lợi trồng rừng, chăn nuôi gia súc ) 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm:
- i_trac_nghiem_khach_quan_30_diem_cau_1_05diem_kinh_tuyen_doi.doc