Đề khảo sát chất lượng môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Có đáp án)

Đề khảo sát chất lượng môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Có đáp án)

Câu 1: (0,5 điểm). Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là biết ơn:

 “Biết ơn là sự bày tỏ thái độ , tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước”.

* Chọn đáp án đúng viết vào bài làm của em.

Câu 2: Lễ độ là gì?

A. Là cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác.

B. Là sử dụng hợp lí về của cải, thời gian, sức lực của mình.

C. Là cần cù, tự giác, miệt mài làm việc.

D. Đáp án A và B trên.

Câu 3: Lễ độ có ý nghĩa:

A. Là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.

B. Giúp cho quan hệ của con người trở nên tốt đẹp.

C. Góp phần làm cho xã hội văn minh.

D. Được mọi người yêu quý.

Câu 4 : Sức khỏe có ý nghĩa đối với mỗi người:

A. Giúp ta học tập, lao động có hiệu quả.

B. Không quan trọng gì.

C. Sống lạc quan, vui vẻ.

D. Tiền bạc quý hơn sức khỏe.

Câu 5: Tôn trọng kỉ luật góp phần:

A. Bảo vệ lợi ích của cộng đồng. C. Gò bó bản thân.

B. Bảo đảm lợi ích của bản thân. D. Thể hiện sự hèn nhát.

Câu 6: Trách nhiệm của mỗi người với thiên nhiên là:

A. Bảo vệ thiên nhiên. C. Sống gần gũi với thiên nhiên

B. Không quan tâm đến thiên nhiên D. Sống hòa hợp với thiên nhiên.

 

doc 17 trang Hà Thu 28/05/2022 6180
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT
IV. Ma trận đề
Mức độ/chủ đề
Nhân biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
CĐT
CĐC
Tự c/s, rèn luyện 
Câu 4
Câu 12
SC: 
SĐ: 
TL:
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5%
SC: 1
SĐ: 0,25
TL:2,5%
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5%
Siêng năng, KT
Câu 10,11
SC: 
SĐ: 
TL: 
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5%
SC: 3
SĐ: 0.75
TL:7,5%
Tiết kiệm
Câu 9
Câu 13
SC: 
SĐ: 
TL:
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5%
SC: 1
SĐ: 0,25
TL:2,5%
 SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5%
Lễ độ
Câu 2,3
Câu 14
SC: 
SĐ: 
TL:
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5%
SC: 1
SĐ: 0,25
TL:2,5%
SC: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5%
Tôn trọng KL
Câu 5
Câu 16
Câu 18
SC: 
SĐ: 
TL:
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5%
SC: 1
SĐ: 1
TL: 10%
SC: 1
SĐ: 1,5
TL: 15%
SC: 3
SĐ: 2,75
TL:17,5%
Biết ơn
Câu 1
Câu 19
SC: 
SĐ: 
TL:
SC: 1
SĐ: 0,5
TL: 5 %
SC: 1
SĐ: 1
TL: 10%
SC: 2
SĐ: 1,5
TL: 15%
Yên tn...
Câu 6,7
Câu 17
Câu 15
Câu 20
SC: 
SĐ: 
TL:
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5%
SC: 1
SĐ: 1,5
TL: 15%
SC: 1
SĐ: 0,25
TL:2,5%
SC: 1
SĐ: 2
TL: 20%
SC: 5
SĐ: 3,75
TL:37,5%
Tổng
SC: 10
SĐ: 4
TL: 40%
SC: 8
SĐ: 4
TL: 40%
SC: 2
SĐ: 2
TL: 20%
SC: 20
SĐ: 10
TL: 100%
V. §Ò kiÓm tra: 
ĐỀ 1.
 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I.
Môn: GDCD 6
I. Tr¾c nghiÖm (2 ®iÓm):
 Câu 1: (0,5 điểm). Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là biết ơn:
 “Biết ơn là sự bày tỏ thái độ , tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước”.
* Chọn đáp án đúng viết vào bài làm của em.
C©u 2: Lễ độ là gì?
A. Là cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác.
B. Là sử dụng hợp lí về của cải, thời gian, sức lực của mình.
C. Là cần cù, tự giác, miệt mài làm việc.
D. Đáp án A và B trên.
Câu 3: Lễ độ có ý nghĩa:
A. Là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.
B. Giúp cho quan hệ của con người trở nên tốt đẹp.
C. Góp phần làm cho xã hội văn minh.
D. Được mọi người yêu quý.
Câu 4 : Sức khỏe có ý nghĩa đối với mỗi người:
A. Giúp ta học tập, lao động có hiệu quả.
B. Không quan trọng gì.
C. Sống lạc quan, vui vẻ.
D. Tiền bạc quý hơn sức khỏe.
Câu 5: Tôn trọng kỉ luật góp phần:
A. Bảo vệ lợi ích của cộng đồng. C. Gò bó bản thân.
B. Bảo đảm lợi ích của bản thân. D. Thể hiện sự hèn nhát.
Câu 6: Trách nhiệm của mỗi người với thiên nhiên là:
A. Bảo vệ thiên nhiên. C. Sống gần gũi với thiên nhiên
B. Không quan tâm đến thiên nhiên D. Sống hòa hợp với thiên nhiên.
Câu 7: thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 8: Dòng nào nói về các chuẩn mực đạo đức đã học trong môn GDCD 6:
A. Lễ độ, tiết kiệm, biết ơn, siêng năng, kiên trì.
B. Lễ độ, tiết kiệm, tôn trọng pháp luật, quyền và nghĩa vụ học tập.
C. Tiết kiệm, siêng năng, thực hiện trật tự an toàn, giao thông.
D. Siêng năng, kiên trì, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 9: Tiết kiệm là gì?
A. Sử dụng hợp lí, đúng mức của cải, vật chất.
B. Vốn quý của con người.
C. Sử dụng hợp lí thời gian, sức lực của mình và của người khác.
D. Đáp án A và B.
Câu 10. Câu tục ngữ nào thể hiện siêng năng, kiên trì ?
A. Có chí thì nên B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Lá lành đùm lá rách D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây là siêng năng kiên trì?
A. Ăn mặc đúng trang phục khi đi học B. Thường xuyên không học bài cũ C. Đi học chăm chỉ D. Chưa tích cựu trực nhật
C©u 12: Hành vi nào thể hiện tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
Có bệnh, ông Ba không khám bác sĩ mà tự ý lấy thuốc uống.
B. Tập thể dục buổi sáng.
C. Bữa cơm, Anh ăn vội vàng.
D. Anh Bình hút thuốc lá.
Câu 13: Câu thành ngữ nào thể hiện sự tiết kiệm?
A. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. C. Năng nhặt, chặt bị
B. Vung tay quá trán D. Cơm thừa, gạo thiếu.
Câu 14: Hành vi nào thể hiện sự lễ độ?
A. Không chào thầy cô C. Nói tục, chửi bậy.
B. Ngắt lời người khác D. Đi xin phép, về chào hỏi.
C©u 15: Hành vi nào thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?
A. Lâm rất thích trồng cây 
B. Lâm không thích tham gia vào việc dọn vệ sinh
C. Đầu năm cả nhà đi hái lộc 
D. Hòa thường hái hoa của nhà trường để chơi
Câu 16: (1 điểm). Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến nào sau đây?
	(Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Ý kiến
Tán thành
Không tán thành
A. Chỉ học sinh mới cần phải tôn trọng kỉ luật
B. Mọi người đều phải tôn trọng kỉ luật.
C. Tôn trọng kỉ luật vừa bảo vệ lợi ích chung, vừa đảm bảo lợi ích cá nhân.
D. Mọi người đều phải tôn trọng kỉ luật sẽ tạo nên kỉ cương nề nếp cho xã hội.
 II. Tù luËn ( 5 ®iÓm )
- C©u 17 (1,5 đ): Thiên nhiên bao gồm có những gì? 
- C©u 18 (1,5 đ): Vì sao phải t«n träng kØ luËt? 
- Câu 19 (1 đ): Nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô?
Câu 20 (1đ): Em làm gì để giữ cho trường em xanh, sạch, đẹp?
ĐỀ 2.
I. Trắc nghiệm.
- Đảo vị trí các câu trong đề 1.
II. Tự luận: Như đề 1.
VI- §¸p ¸n và biểu điểm.
PhÇn 1: Trắc nghiệm (5đ). Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ
C©u 1. trân trọng, giúp đỡ mình (0,5đ). C©u 2. A, B, C; C©u 3: A 
Câu 4: A, C. C©u 5. A, B ; C©u 6. A, C, D; C©u 7: A Câu 8: A. Câu 9: A, C Câu 10: A Câu 11: C
Câu 12: B Câu 13: C Câu 14: D Câu 15: A
Câu 16: Tán thành B, C, D (0. 75 đ) ; không tán thành: A (0,25 đ) 
PhÇn 2: Tù luËn( 5 ®iÓm)
Câu 17 ( 1,5 điểm) : 
 Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động – thực vật...
Câu 18 ( 1,5 điểm): 
- Tôn trọng kỷ luật giúp gia đình, nhà trường, xã hội có kỷ cương nề nếp.
- Tôn trọng kỉ luật bảo vệ lợi ích cho cộng đồng và bảo đảm lợi ích của bản thân, xã hội tiến bộ.
Câu 19 (1 đ): 
- Việc làm: chúc mừng thầy cô, hỏi thăm thầy cô, học tập giỏi, ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô...
Câu 20 (1đ): Quét dọn sân trường, lớp học, nhặt rác.
KIỂM TRA HỌC KÌ
Ma trận đề
Mức độ/chủ đề
Nhân biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
CĐT
CĐC
Tích cực, tự giác...
Câu 1
Câu 16
Câu 18
SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 1
SĐ: 0,5
TL: 5
SC: 1
SĐ: 1
TL: 10
SC: 1
SĐ: 1,5
TL: 15
SC: 3
SĐ: 3
TL: 30
Tiết kiệm
Câu 5,6
Câu 11,12
SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5
 SC: 4
SĐ: 1
TL: 10
Lễ độ
Câu 7
Câu 13
SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL:2,5
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5
Tôn trọng KL
Câu 8
Câu 17
Câu 10,15
Câu 19
SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 1,5
TL: 15
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5
SC: 1
SĐ: 1
TL: 10
SC: 5
SĐ: 3,25
TL: 32,5
Yên tn...
Câu 9
Câu 15
Câu 20
SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL:2,5
SC: 1
SĐ: 1
TL: 10
SC: 3
SĐ: 1,5
TL: 15
Lịch sự, tế nhị
Câu 2,3
SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5
SC: 2
SĐ: 0,5
TL: 5
Sống chan hòa...
Câu 4
SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
Mục đích ht
Câu 14
SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
Tổng SC: 
SĐ: 
TL%:
SC: 10
SĐ: 4
TL%: 40
SC: 8
SĐ: 4
TL%: 40
SC: 2
SĐ: 2
TL%: 20
SC: 20
SĐ: 10
TL%: 100
V. §Ò kiÓm tra: 
ĐỀ 1.
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
 Tích cực là luôn cố gắng ............(1) vượt khó, kiên trì học tập .......... (2) và rèn luyện.
Chọn đáp án trả lời đúng vào bài làm.
- Câu 2: Lịch sự là:
A. Những hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội.
B. Thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
C. Là sự khéo léo, tế nhị.
D. Cả ba đáp án trên.
- Câu 3: Tế nhị là gì?
A. Là những quy định chung của xã hội.
B. Là tự biết điều chỉnh hành vi của mình.
C. Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử.
D. Thể hiện con người có hiểu biết, có văn hóa.
- Câu 4 : Sống chan hòa với mọi người có ý nghĩa gì ?
A. Phát triển về mọi mặt.
B. Được mọi người quý mến và giúp đỡ.
C. Thành công trong cuộc sống.
D. Đạt kết quả học tập ca
- Câu 5 : Tiết kiệm là :
A. Hà tiện, không dám chi tiêu.
B. Tích lũy để ngày càng giàu có.
C. Biết quý trọng mọi cái vốn có.
D. Biết sử dụng hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
- Câu 6 : Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai.
- Câu 7 : Gặp người cao tuổi, Lan chào hỏi lễ phép. Điều đó thể hiện chuẩn mực đạo đức nào ?
A. Tiết kiệm B. Lễ độ C. Siêng năng D. Kiên trì.
- Câu 8 : Trong lớp Nam luôn trật tự, lắng nghe cô giáo giảng bài. Thể hiện, Nam là người :
A. Tôn trọng kỉ luật. C. Sống chan hòa với mọi người.
B. Biết ơn D. Lễ độ.
- Câu 9 : Thiên nhiên gồm có :
A. Rừng cây, sông hồ, bầu trời, không khí.
B. Nhà cửa, sông suối, con người.
C. Động vật, nhà máy xí nghiệp.
D. Con người, nhà máy xí nghiệp.
- Câu 10: Việc làm nào dưới đây là tôn trọng kỉ luật?
A. Hương thường xuyên đi học đúng giờ.
B. Hiền làm bài tập Toán trong giờ lịch sử
C. Thanh quét dọn lớp xong không đổ rác vào đúng nơi qui định.
D. Minh không cho bạn Phương chép bài trong giờ kiểm tra,
- Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
A. Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới.
B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện
C. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.
D. Mỗi học kì Hòa đều đòi mẹ mua cho cặp mới.
- Câu 12: Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm.
B. Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm.
C. Học sinh phổ thông chưa cần phải biết tiết kiệm 
D. Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn.
- Câu 13: Hành vi nào thể hiện người có lễ độ:
A. Nói trống không với mọi người.
B. Cắt ngang câu chuyện mọi người đang nói.
C. Chào hỏi người lớn lễ phép.
D. Cả ba đáp án trên.
- Câu 14: Em làm gì để đạt được mục đích học tập:
A. Xây dựng kế hoạch hợp lí. C. Chép bài của bạn
B. Học tập chăm chỉ D. Quyết tâm vượt khó học tập.
- Câu 15: Hành vi nào thể hiện tôn trọng kỉ luật?
A. Đi xe vượt đèn đỏ.	 C. Đọc truyện trong giờ.
B. Đi học đúng giờ. D. Đi xe lai ba
- Câu 16: Đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng với hành vi tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội và không tích cực tham gia HĐ chính trị-XH:
A. Tích cực tham gia dọn vệ sinh công cộng.
B. Không tham gia phong trào của Đoàn, Đội tổ chức.
C. Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào lũ lụt.
D. Học tập chăm chỉ.
II. Tự luận.
- Câu 17: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Cho ví dụ?
- Câu 18: Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội?
- Câu 19: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn chép bài của bạn?
- Câu 20: Để cảnh quan nhà trường xanh – sạch- đẹp, em cần làm gì?
ĐỀ 2.
I. Trắc nghiệm.
- Đảo vị trí các câu trong đề 1.
II. Tự luận: Như đề 1.
VI- §¸p ¸n và biểu điểm.
PhÇn 1: Trắc nghiệm (5đ). Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ
C©u 1. cố gắng, làm việc (0,5đ). C©u 2. A,B; C©u 3: C 
Câu 4: B. C©u 5. D ; C©u 6. A; C©u 7: B Câu 8: A. Câu 9: A. Câu 10: A,B,D. Câu 11: B
Câu 12: B Câu 13: C Câu 14: A,B, D Câu 15: B
Câu 16: Tán thành A,C. Không tán thành: B,D 
PhÇn 2: Tù luËn( 5 ®iÓm)
Câu 17 ( 1,5 điểm) : 
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc, chấp hành sự phân công củ tập thể...
- VD: Làm bài tập đầy đủ khi đến lớp
Câu 18 ( 1,5 điểm): 
- Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt.
- Rèn luyện kĩ năng cần thiết của bản thân.
- Xây dựng tập thể thân ái, đoàn kết.
Câu 19 (1 đ): 
- Nhắc nhở bạn không được chép bài.
- Khuyên nhủ để bạn hiểu.
- Giảng bài giúp bạn...
Câu 20 (1đ): Quét dọn sân trường, lớp học, nhặt rác, trồng hoa, cây cảnh, tưới hoa...
 KIỂM TRA 1TIẾT 
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TS
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao 
Bài 12. Công ước về quyền trẻ em
Câu 1,2,3,4,5, 6
Câu 11,12,20
Câu 23
Câu 23
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ % :
SC: 6
SĐ: 1,5
TL: 15
SC: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5
SC: 1/2
SĐ: 1
TL: 10
SC: 1/2
SĐ: 1
TL: 10
SC: 10 
SĐ: 4,25
Tỉ lệ: 42,5
Bài 14.Thực hiện trật tự, an toàn giao thông.
Câu 7,8,9,10
Câu 21
Câu 13,14,15
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %:
SC: 4
SĐ: 1
TL: 10
SC: 1
SĐ: 1,5
TL: 15
SC: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5
SC: 8
SĐ: 3,25
Tỉ lệ: 32,5
Bài 15. Quyền và nghĩa vụ học tập
Câu 16,17,18,19
Câu 22
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ :
SC: 4
SĐ: 1
TL: 10
SC: 1
SĐ: 1,5
TL: 15
SC: 5
SĐ: 2,5
Tỉ lệ: 25
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ :
SC: 11
SĐ: 4
TL: 40
SC: 11
SĐ: 4
TL: 40
SC: 1
SĐ: 2
TL: 20
SC: 23
SĐ: 10
TL :100%
IV. Đề kiểm tra
* Mã đề 2:
 I. Trắc nghiệm (5đ)
Hãy chọn những đáp án đúng trong các câu sau:
 Câu 1: “Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe” thuộc nhóm quyền nào?
A. Quyền bảo vệ. C. Quyền sống còn.
B. Quyền phát triển. D. Quyền tham gia.
Câu 2. Đáp án nào không nói về quyền phát triển?
A. Quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển toàn diện.
B. Được học tập, được vui chơi giải trí.
C. Tham gia vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ.
D. Được đáp ứng các nhu cầu để tồn tại.
Câu 3: “ Trẻ em được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình” thuộc nhóm quyền nào?
A. Quyền bảo vệ. C. Quyền sống còn.
B. Quyền phát triển. D. Quyền tham gia.
Câu 4: Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
A. Hai B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
Câu 5: Làng trẻ em SOS là gì?
A. Trường đào tạo cho tất cả học sinh ở Hà Nội.
B. Nơi vui chơi, giải trí dành cho trẻ em.
C. Nơi các bà mẹ gửi trẻ dưới 5 tuổi.
D. Nơi Nhà nước dành để nuôi dạy trẻ mồ côi.
Câu 6. Câu nói nào là của Bác khi nói về trẻ em?
A. Hãy để trẻ em vui sướng theo cách riêng của chúng.
B. Trẻ em như búp trên cành.
C. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
D. Mỗi đứa trẻ là một thiên thần nhỏ.
Câu 7: Để đảm bảo khi đi đường ta phải làm gì?
A. Nghe sự chỉ dẫn của mọi người. C. Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.
B. Chú ý quan sát đường đi. D. Đi chậm và cẩn thận.
Câu 8: Biển báo cấm có hình gì?
A. Hình vuông. B. Hình tam giác đều. 
C. Hình tròn. D. Hình chữ nhật.
Câu 9: Biển báo cấm có nền và hình vẽ màu gì?
A. Nền trắng hình vẽ màu đen. C. Nền vàng, hình vẽ màu đỏ.
B. Nền xanh, hình vẽ màu vàng. D. Nền vàng, hình vẽ màu cam.
Câu 10: Biển hiệu lệnh báo hiệu điều gì?
A. Điều cấm. B. Nguy hiểm cần đề phòng. 
C. Điều phải thi hành. D. Điều cần tránh.
Câu 11: Huyền học chăm chỉ và thích tham gia các câu lạc bộ do trường tổ chức. Nhưng mẹ không cho em tham gia và cho rằng đây là hoạt động vô bổ. Mẹ Huyền vi phạm nhóm quyền nào của trẻ em?
A. Quyền sống còn. C. Quyền tham gia.
B. Quyền bảo vệ. D. Quyền phát triển.
Câu 12. Hạnh 2 tuổi, mẹ Hạnh đã gửi em vào trường mầm non của xã. Mẹ Hạnh đã thực hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền sống còn. C. Quyền tham gia.
B. Quyền bảo vệ. D. Quyền phát triển.
Câu 13: Huệ 11 tuổi. Thỉnh thoảng Huệ lại đi xe đạp điện của mẹ. Huệ đã vi phạm luật giao thông về quy định nào?
A. Quy định đối với người đi bộ. C. Quy định về an toàn đường sắt.
B. Quy định đối với người đi xe đạp. D. Quy định đới với người đi xe gắn máy.
Câu 14: Ông Toàn thường chăn thả trâu gần đường sắt và đi lại trên đường sắt. Ông Toàn đã vi phạm điều gì?
A. Quy định đối với người đi bộ. C. Quy định về an toàn đường sắt.
B. Quy định đối với người đi xe đạp. D. Quy định đới với người đi xe gắn máy.
Câu 15: Hành vi nào vi phạm luật giao thông? 
A. Đi đúng làn đường. C. Đi đúng biển báo giao thông.
B. Đi dàn hàng ba, bốn. D. Đèn đỏ dừng lại.
Câu 16: Hành vi nào thể hiện công dân thực hiện tốt nghĩa vụ học tập?
A. Minh bỏ học đi chơi. C. Nam luôn nói chuyện trong giờ học.
B. Hà làm việc riêng trong giờ. D. Tú chăm chỉ học tập.
Câu 17: Việc làm nào thể hiện công dân không tôn trọng quyền học tập của trẻ em?
A. Không nhận trẻ khuyết tật vào học. C. Miễn phí cho trẻ em nghèo.
B. Động viên trẻ em tới trường. D. Đánh đập trẻ học kém.
Câu 18: Hành vi nào công dân chưa thực hiện tốt nghĩa vụ học tập?
A. Đi học đầy đủ. C. Nghỉ học tự do.
B. Làm bài tập đầy đủ. D. Hăng hái phát biểu ý kiến. 
Câu 19. Hải mới học hết lớp 4, lực học quá yếu nên Hải bỏ học ở nhà không nghe ai khuyên nhủ. Hải đã vi phạm điều gì?
A. Quyền bảo vệ. C. Quyền tham gia.
B. Quyền và nghĩa vụ học tập. D. Quyền sống còn.
Câu 20: Hòa vừa sinh ra đời, nhưng em bị khuyết tật. Mẹ em đã bỏ em. Mẹ Hòa đã vi phạm quyền gì?
A. Quyền sống còn. C. Quyền bảo vệ.
B. Quyền phát triển. D. Quyền tham gia.
II. Tự luận ( 8đ)
Câu 21 (1,5 đ) : Nêu đặc điểm của các loại biển báo giao thông thông dụng?
Câu 22 (1,5 đ): Vì sao công dân cần phải học tập? Kể việc làm của em chứng tỏ em thực hiện nghĩa vụ học tập?
Câu 23: 
* Tình huống: Em thấy chú Hưng hay say rượu và đánh đập con trai mình.
a, Em có nhận xét gì về hành vi của chú Hưng?
b, Em có cách ứng xử như thế nào khi chứng kiến sự việc trên?
* Mã đề 2:
I. Trắc nghiệm: Đảo các câu ở đề 1.
II. Tự luận: như đề 1.
V. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM 
I . TRẮC NGHIỆM (5đ).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ.A
C
A
D
A
D
B
C
C
A
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ.A
C
D
B
C
B
D
A
C
B
A
II. TỰ LUẬN ( 5đ)
Câu 21 (1,5đ).
 - Biển báo cấm: hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
- Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
Câu 22 (1,5 đ).
- Học tập để có hiểu biết, có kiến thức để nhằm xây dựng đất nước.
- Học tập để phát triển toàn diện để trở thành người có ích cho xã hội.
- VD: Đi học chăm chỉ.
Câu 23: (2 đ)
a, Hành vi của anh Hùng đã vi phạm quyền bảo vệ của trẻ em.
b, Em sẽ có cách ứng xử : Em thấy anh Hùng đánh đập con trai. Em sẽ can ngăn, hoặc báo cho người lớn biết, nếu không được em sẽ báo với chính quyền địa phương hoặc nhờ cơ quan pháp luật can thiệp. 
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MA TRẬN ĐỀ.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Công ước LHQ về quyền trẻ em 
Biết được các nhóm quyền của trẻ em
Hiểu được việc làm quyền của trẻ em
Đ/giá được hv thực hiện quyền trẻ em
SC: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
2. Công dân nước CHXHCNVN
Biết được căn cứ xác định cd của một nước
Hiểu được công dân nước CH XHCNVN
Xác định được quốc tịch của cd một nước
SC: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
3. Thực hiện trật tự ATGT
Nắm được quy định đối với trẻ em TG GT
Nêu được quy định đ/v người đi bộ và đi xe đạp
Hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông
X/đ được hv vi phạm hệ thống báo hiệu GT
Lựa chọn cách ứng xử đb an toàn GT
SC: 5
SĐ: 3
TL: 30
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 1,5
TL: 15
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
4. Quyền và nghĩa vụ học tập
Biết được ý nghĩa của việc học tập
Hiểu được mục đích của học tập
X/đ được trách nhiệm của gia đình đv quyền học tập của trẻ
Chọn cách ứng xử t/h quyền nv học tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 4
SĐ: 1
TL: 10
5. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Biết được nd cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
GT được vì sao cd ko được xâm phạm chỗ ở của cd
Đ/g được HV xâm phạm về chỗ ở của cd
SC: 3
SĐ: 2
TL: 20
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 1,5
TL: 15
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
6. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Biết được nội dung quyền đb an toàn, bí mật về thư tín 
Hiểu việc làm bảo vệ thân thể của công dân
Đ/g được HV xâm phạm thân thể của công dân.
SC: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
7. Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện tín.
Hiểu việc làm đảm bảo an toàn, bí mật thư tín 
X/đ được quyền đb an toàn, bí mật về thư tín...
Biết cách ứng xử đb an toàn thư tín
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5
SC: 1/2
SĐ: 1,5
TL: 15
SC: 1/2
SĐ: 0,5
TL: 5
SC: 2
SĐ: 2,25
TL: 22,5
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC: 7
SĐ: 3
TL: 30
SC: 7
SĐ: 3
TL: 30
SC: 6,5
SĐ: 3
TL: 30
SC: 2,5
SĐ: 1
TL: 10
SC: 23
SĐ: 10
TL: 100
IV. ĐỀ BÀI.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II.
Môn : GDCD 6 ( TG: 45 phút).
I. Trắc nghiệm (5 đ): 
 Ghi đáp án đúng ra bài làm của em.
- Câu 1: Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe... là nội dung của nhóm quyền nào sau đây?
A. Quyền sống còn. B. Quyền bảo vệ. C. Quyền phát triển. D. Quyền tham gia.
- Câu 2: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định điều gì trong những nội dung dưới đây?
A. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân nước Việt Nam.
B. Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
C. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
D. Trẻ em là công dân Việt nam thì có quốc tịch Việt Nam.
- Câu 3: Luật Giao thông đường bộ nước ta quy định đối với trẻ em không được đi xe đạp người lớn có độ tuổi nào dưới đây?
A. Dưới 12 tuổi. B. Đủ 13 tuổi. C. Trên 14 tuổi. D. Đủ 15 tuổi.
- Câu 4: Việc học tập đối với mỗi người là
A. do cha mẹ ép buộc. C. không phải là việc cần thiết.
B. vô cùng quan trọng. D. bằng bạn bè cùng trang lứa.
- Câu 5: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền
A. chính trị quan trọng nhất. C. bình đẳng của công dân.
B. tự do cá nhân. D. cơ bản của công dân. 
- Câu 6: Quyền đảm bảo an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong văn bản nào sau đây?
A. Luật dân sự. C. Hiến pháp.
B. Luật kinh doanh. D. Luật hành chính.
- Câu 7: Việc làm nào dưới đây không thực hiện quyền bảo vệ của trẻ em?
A. Phân biệt đối xử con trai với con gái. C. Không cho trẻ em đi học.
B. Không cho trẻ bày tỏ ý kiến. D. Bỏ rơi trẻ khi vừa mới sinh.
- Câu 8: Ai không phải là công dân Việt nam trong những trường hợp dưới đây?
A. Tội phạm bị giam giữ có quốc tịch Việt Nam.
B. Người Việt Nam đi công tác ở nước ngoài thời gian ngắn.
C. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngoài.
D. Người Việt Nam bị khuyết tật do bẩm sinh.
- Câu 9: Trường hợp nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây tai nạn giao thông?
A. Do thời tiết xấu. C. Bất chấp luật giao thông.
B. Pháp luật chưa nghiêm. D. Đi đúng làn đường. 
- Câu 10: Mục đích học tập nào sau đây là đúng đắn nhất?
A. Để kiếm nhiều tiền. C. Có kiến thức, hiểu biết.
B. Bố mẹ ép buộc. D. Được chơi với bạn bè.
- Câu 11: Việc làm nào sau đây thể hiện công dân tôn trọng thân thể, danh dự, nhân phẩm người khác?
A. Mắng nhiếc, đánh đập con. C. Bôi nhọ danh danh dự người khác.
B. Yêu quý, tôn trọng mọi người. D. Coi thường, khinh bỉ người nghèo.
- Câu 12: Việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Nghe điện thoại khi bố mẹ cho phép. C. Xem thư của bạn khi bạn chưa đồng ý.
B. Tự ý mở thư của người khác để đọc. D. Tự ý mở bức điện của người khác ra xem.
- Câu 13: Chị Ba đang vận chuyển ma túy thì bị công an đuổi bắt. Để bảo vệ tính mạng của mình, chị đã nhờ một em bé 10 tuổi mang đến địa điểm giao hàng. Theo quy định của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em thì chị Ba đã vi phạm nội dung nhóm quyền nào dưới đây?
A. Quyền bảo vệ. C. Quyền sống còn.
B. Quyền phát triển. D. Quyền tham gia.
- Câu 14: Chị Hạnh là người Việt Nam, chị đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan 5 năm. Chị lập gia đình với người Việt Nam và sinh con trong thời gian đi nghỉ ở Thái Lan. Vậy con chị có quốc tịch nào?
A. Trung Quốc. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Thái Lan.
- Câu 15: Linh, Hà đi học về, đến ngã ba hai bạn sang đường nhưng không đi vào làn đường dành cho người đi bộ. Hai bạn đã vi phạm hệ thống báo hiệu giao thông nào?
A. Biển báo hiệu. B. Tường bảo vệ. C. Hàng rào chắn. D. Vạch kẻ đường.
- Câu 16: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền học tập của trẻ em?
A. Mẹ luôn quan tâm đến việc học của các con.
B. Đến tuổi đi học, Lan được bố mẹ cho nhập học.
C. Đạt đã 7 tuổi nhưng bố mẹ vẫn chưa cho đi học.
D. Bố đưa đón Minh đi học hàng ngày.
- Câu 17: Hùng và Hà chơi thân với nhau, do xích mích Hùng đánh Hà. Hùng đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Bảo hộ về tính mạng, thân thể. C. Bảo hộ về danh dự.
B. Bảo vệ về sức khỏe. D. Bảo hộ về nhân phẩm.
- Câu 18: Ông An sang nhà hàng xóm chơi, không có ai ở nhà. Ông An vào nhà, bật ti vi xem. Ông An đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm an toàn thư tín, điện thoại. B. Xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
C. Tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. D. Xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Câu 19: Minh đi xe đạp điện đến trường không đội mũ bảo hiểm. Em sẽ xử sự như thế nào cho đúng quy định của pháp luật trong những cách dưới đây?
A. Thích phong cách của bạn và làm theo.
B. Khuyên bạn đội mũ bảo hiểm đúng quy định.
C. Coi đây là điều bình thường không đáng quan tâm.
D. Chế giễu bạn vì không thực hiện nội quy của trường.
- Câu 20: Nhà Quỳnh giàu có nên thường xuyên rủ rê các bạn bỏ học đi chơi. Nếu là bạn của Quỳnh em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây là đúng đắn nhất?
A. Thấy Quỳnh ga lăng và ra nhập hội. C. Chê bai và nói xấu quỳnh.
B. Xa lánh, coi thường Quỳnh. D. Khuyên Quỳnh chăm chỉ học tập.
II. Phần tự luận (5 đ).
- Câu 21 (1,5 đ): Em hãy nêu một số quy định chung đối với người đi bộ và đi xe đạp khi tham gia giao thông?
- Câu 22 (1,5 đ): Vì sao công dân không được xâm phạm chỗ ở của người khác?
- Câu 23 (2 đ): Trên đường đi học về, em nhặt được một bức thư. Hà đi cùng cứ bảo bóc thư ra xem.
a, Em thấy Hà vi phạm quyền gì, nêu rõ quy định đó của pháp luật?
b, Em sẽ xử sự như thế nào theo đúng quy định của pháp luật?
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II.
Môn : GDCD 6 (Thời gian: 45 phút).
I. Trắc nghiệm (5 đ): 
 Ghi đáp án đúng ra bài làm của em.
- Câu 1: Luật Giao thông đường bộ nước ta quy định đối với trẻ em không được đi xe đạp người lớn có độ tuổi nào dưới đây?
A. Dưới 12 tuổi. B. Đủ 13 tuổi. C. Trên 14 tuổi. D. Đủ 15 tuổi.
- Câu 2: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định điều gì trong những nội dung dưới đây?
A. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân nước Việt Nam.
B. Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
C. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
D. Trẻ em là công dân Việt nam thì có quốc tịch Việt Nam.
- Câu 3: Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe... là nội dung của nhóm quyền nào sau đây?
A. Quyền sống còn. B. Quyền bảo vệ. C. Quyền phát triển. D. Quyền tham gia.
- Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không nói về quyền của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Quyền học tập của công dân.
B. Bảo hộ về thân thể, tính mạng. D. Phân biệt đối xử với trẻ em.
- Câu 5: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền
A. chính trị quan trọng nhất. C. bình đẳng của công dân.
B. cơ bản của công dân. D. tự do cá nhân.
- Câu 6: Việc học tập đối với mỗi người là
A. do cha mẹ ép buộc. C. không phải là việc cần thiết.
B. vô cùng quan trọng. D. bằng bạn bè cùng trang lứa.
- Câu 7: Việc làm nào dưới đây không thực hiện quyền bảo vệ của trẻ em?
A. Phân biệt đối xử con trai với con gái. C. Không cho trẻ em đi học.
B. Không cho trẻ bày tỏ ý kiến. D. Bỏ rơi trẻ khi vừa mới sinh.
- Câu 8: Việc làm nào sau đây thể hiện công dân tôn trọng thân thể, danh dự, nhân phẩm người khác?
A. Mắng nhiếc, đánh đập con. C. Bôi nhọ danh danh dự người khác.
B. Yêu quý, tôn trọng mọi người. D. Coi thường, khinh bỉ người nghèo.
- Câu 9: Trường hợp nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây tai nạn giao thông?
A. Do thời tiết xấu. C. Bất chấp luật giao thông.
B. Pháp luật chưa nghiêm. D. Đi đúng đường quy định. 
- Câu 10: Mục đích học tập nào sau đây là đúng đắn nhất?
A. Để kiếm nhiều tiền. C. Có kiến thức, hiểu biết.
B. Bố mẹ ép buộc. D. Được chơi với bạn bè.
- Câu 11: Ai không phải là công dân Việt nam trong những trường hợp dưới đây?
A. Tội phạm bị giam giữ có quốc tịch Việt Nam.
B. Người Việt Nam đi công tác ở nước ngoài thời gian ngắn.
C. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngoài.
D. Người Việt Nam bị khuyết tật do bẩm sinh.
- Câu 12: Việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Nghe điện thoại khi bố mẹ cho phép. C. Xem thư của bạn khi bạn chưa đồng ý.
B. Tự ý mở thư của người khác để đọc. D. Tự ý mở bức điện của người khác ra xem.
- Câu 13: Linh, Hà đi học về, đến ngã ba hai bạn sang đường nhưng không đi vào làn đường dành cho người đi bộ. Hai bạn đã vi phạm hệ thống báo hiệu giao thông nào?
A. Biển báo hiệu. B. Tường bảo vệ. C. Hàng rào chắn. D. Vạch kẻ đường.
- Câu 14: Chị Hạnh là người Việt Nam, chị đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan 5 năm. Chị lập gia đình với người Việt Nam và sinh con trong thời gian đi nghỉ ở Thái Lan. Vậy con chị có quốc tịch nào?
A. Trung Quốc. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Thái Lan.
- Câu 15: Chị Ba đang vận chuyển ma túy thì bị công an đuổi bắt. Để bảo vệ tính mạng của mình, chị đã nhờ một em bé 10 tuổi mang đến địa điểm giao hàng. Theo quy định của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em thì chị Ba đã vi phạm nội dung nhóm quyền nào dưới đây?
A. Quyền bảo vệ. C. Quyền sống còn.
B. Quyền phát triển. D. Quyền tham gia.
- Câu 16: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền học tập của trẻ em?
A. Mẹ luôn quan tâm đến việc học của các con.
B. Đến tuổi đi học, Lan được bố mẹ cho nhập học.
C. Đạt đã 7 tuổi nhưng bố mẹ vẫn chưa cho đi học.
D. Bố đưa đón Minh đi học hàng ngày.
- Câu 17: Hùng và Hà chơi thân với nhau, do xích mích Hùng đánh Hà. Hùng đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Bảo hộ về tính mạng, thân thể. C. Bảo hộ về danh dự.
B. Bảo vệ về sức khỏe. D. Bảo hộ về nhân phẩm.
- Câu 18: Ông An sang nhà hàng xóm chơi, không có ai ở nhà. Ông An vào nhà, bật ti vi xem. Ông An đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm an toàn thư tín, điện thoại. B. Xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
C. Tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. D. Xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Câu 19: 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_co_dap_an.doc