Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Phòng giáo dục và đào tạo TP. Ninh Bình (Có đáp án)

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Phòng giáo dục và đào tạo TP. Ninh Bình (Có đáp án)

Câu 1. Trái Đất có dạng hình gì?

 A. Hình tròn. B. Hình cầu. C. Hình ê-lip gần tròn. D. Hình vuông.

Câu 2. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả số kinh tuyến là

 A. 36. B. 181. C. 360. D. 6370.

Câu 3. Bản đồ có tỉ lệ 1:250 000 thuộc loại tỉ lệ nào?

 A. Tỉ lệ quá lớn. B. Tỉ lệ lớn. C. Tỉ lệ trung bình. D. Tỉ lệ nhỏ.

Câu 4. Trên bản đồ có tỉ lệ 1:300 000 khoảng cách AB là 2,5cm. Vậy ngoài thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km?

 A. 7,5m. B. 7,5km. C. 75km. D. 750km.

Câu 5. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, cần phải dựa vào

 A. các đường vĩ tuyến. B. các đường kinh tuyến.

 C. bảng chú giải của bản đồ. D. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.

Câu 6. Ký hiệu đường được sử dụng để biểu hiện đối tượng địa lý nào sau đây?

 A. Sân bay. B. Nhà máy. C. Con sông. D. Vùng trồng lúa.

Câu 7. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng

 A. từ Tây sang Đông. B. từ Đông sang Tây.

 C. từ Bắc xuống Nam. D. từ Nam lên Bắc.

 

doc 3 trang haiyen789 8740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Phòng giáo dục và đào tạo TP. Ninh Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NINH BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: ĐỊA LÍ 6 
( Thời gian làm bài 45 phút -Thí sinh làm trực tiếp vào đề )
Ký hiệu phách
Họ và tên: ...... Lớp: Số báo danh: ....................... Chữ ký, họ tên của giám thị số 1: .
Chữ ký, họ tên của giám thị số 2: .
 Ký hiệu phách
Điểm bài thi .( Bằng chữ ...)
Chữ ký, họ tên của giám khảo số 1: .
I. Trắc nghiệm (5.0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Trái Đất có dạng hình gì?
 A. Hình tròn. B. Hình cầu.	C. Hình ê-lip gần tròn.	D. Hình vuông.
Câu 2. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả số kinh tuyến là 
 A. 36. B. 181.	C. 360.	D. 6370.
Câu 3. Bản đồ có tỉ lệ 1:250 000 thuộc loại tỉ lệ nào?
 A. Tỉ lệ quá lớn. B. Tỉ lệ lớn.	 C. Tỉ lệ trung bình.	D. Tỉ lệ nhỏ. 
Câu 4. Trên bản đồ có tỉ lệ 1:300 000 khoảng cách AB là 2,5cm. Vậy ngoài thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km?
 A. 7,5m. B. 7,5km.	C. 75km.	D. 750km.
Câu 5. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, cần phải dựa vào
 A. các đường vĩ tuyến. 	B. các đường kinh tuyến. 	 
 C. bảng chú giải của bản đồ. 	D. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. 
Câu 6. Ký hiệu đường được sử dụng để biểu hiện đối tượng địa lý nào sau đây?
 A. Sân bay. B. Nhà máy.	C. Con sông.	D. Vùng trồng lúa.
Câu 7. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng
 A. từ Tây sang Đông. 	B. từ Đông sang Tây.	
 C. từ Bắc xuống Nam.	D. từ Nam lên Bắc.
Câu 8. Trái Đất khi tự quay quanh trục không tạo nên hệ quả này?
 A. Tạo nên các khu vực giờ trên Trấi Đất.
 B. Tạo nên hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất.
 C. Tạo nên các mùa trên Trấi Đất.
 D. Làm lệch hướng chuyển động của các vật chuyển động trên bề mặt đất.
Câu 9. Trong ngày 22-6 (hạ chí) nửa cầu ngả nhiều về phía Mặt Trời là
 A. nửa cầu Đông.	B. nửa cầu Tây.
 C. nửa cầu Nam.	D. nửa cầu Bắc.
Câu 10. Thời gian Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt Trời là bao nhiêu?
 A. 24 giờ. B. 24 ngày. 	 C. 356 ngày 6 giờ.	D. 365 ngày 6 giờ.
II. Tự luận (5.0 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm) 
 Tại sao có hiện ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? 
Câu 2. (2,5 điểm) 
 a) Trình bày đặc điểm chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
 b) Nước ta thuộc nửa cầu nào, khu vực giờ nào trên Trái Đất?
PHẦN LÀM BÀI TỰ LUẬN
 . .
 .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
HỨƠNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I ĐỊA LÝ 6
NĂM HỌC: 2020 - 2021
I. Phần Trắc nghiệm (5.0 điểm)
 Mỗi đáp án chọn đúng cho 0,5 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
C
B
D
C
A
C
D
D
II. Tự luận (5.0 điểm)
Câu
Nội dung chính
Điểm
1.
2,5 điểm
Có hiện ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên 
Trái Đất, vì: 2,5 điểm
- Do Trái Đất hình cầu nên cùng lúc ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu khắp bề mặt Trái Đất:
+ Nửa được chiếu sáng gọi là ban ngày.
+ Nửa không được chiếu sáng gọi là ban đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục liên tục nên khắp nơi trên Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau.
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
2.
2,5 điểm
a) Đặc điểm chuyển động của Trái Đất quay quanh 
Mặt Trời: 2,0 điểm 
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
- Quỹ đạo chuyển động là hình Ê-líp gần tròn.
- Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời hết 365 ngày 6 giờ.
- Khi Trái Đất quay quanh Mặt Trời thì hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái Đất không thay đổi. Chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
b) Nước ta thuộc nửa cầu, khu vực giờ trên Trái Đất: 0,5 điểm 
- Nước ta thuộc nửa cầu Bắc. 
- Thuộc khu vực giờ số 7 trên Trái Đất.
0,25đ
0,25đ
 .Hết ..

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_6_nam_ho.doc